Nghiên cứu bào chế viên nén Gliclazid giải phóng kéo dài - pdf 26

Chia sẻ link tải miễn phí 2 luận văn y dược cho anh em kết nối
Hồ Thị Tú & Nguyễn Đại Đồng
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Sơ lược về thuốc tác dụng kéo dài 3
1.1.1. Khái niệm thuốc TDKD 3
1.1.2. Phân loại thuốc TDKD 3
1.1.3. Ưu nhược điểm của thuốc TDKD 4
1.1.4. Các hệ giải phóng kéo dài 5
1.1.4.1. Hệ màng bao 5
1.1.4.2. Hệ thẩm thấu 5
1.1.4.3. Hệ cốt 5
1Ế2Ẻ Gliclazid 9
1.2.1. Công thức hóa học 9
1.2.2. Tính chất 9
1.2.3. Tác dụng dược lý 9
1.2.4. Dựơc động học 9
1.2.5. Chỉ định và chống chỉ định 10
1.2.6. Thận trọng 10
1.2.7. Liều lượng và cách dùng 10
1.2.8. Tương tác thuốc 11
1.2.9. Tác dụng không mong muốn 11
1.2.10. Một số chế phẩm có chứa gliclazid trên thi trường Việt Nam 11
l ế3. Một sổ nghiên cứu về dạng bào chế gliclazid 12
1.3.1. Hệ phân tán rắn gliclazid- beta- cyclodextrin 12
1.3.2. Hệ cốt thân nước 13
1.3.3. Hệ cốt sơ nước 14
1.3.4. Viên nang mềm 15
1.3.5. Hệ vi nang, vi cầu 15
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP,
NGUYÊN VẬT LIỆU THIẾT BỊ 18
2.1. Nội dung 18
2ẵ2Ẽ Đối tượng nghiên cứu 18
2ẵ3Ẽ Nguyên vật liệu thiết bị 18
2.3.1 Nguyên liệu 18
2.3.2 Thiết bị nghiên cứu 19
2ẵ4Ẽ Phương pháp nghiên cứu 20
2.4.1. Phương pháp bào chế viên nén gliclazid 30 mg GPKD 20
2.4.2. Phương pháp đánh giá 22
2.4.2.1. Đánh giá hạt 22
2A.2.2. Đánh giá viên 23
2.4.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm tối ưu hoá công thức 26
CHƯƠNG 3. THựC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 27
3ẵlẼ Quét phổ tìm bước sóng hấp thụ cực đại, xây dựng đường chuẩn dung dịch
gliclazid trong môi trường đệm phosphat pH 7,4 27
3.2. Khảo sát tốc độ giải phóng gliclazid từ viên đối chiếu Dỉamỉcron MR
30mg 29
3ẻ3. Khảo sát Stf bộ để lựa chọn tá dược và LGW bào chế viên nén gliclazid 30
mgTDKD 31
3.3.1. Khảo sát tốc độ giải phóng dược chất từ viên nén bào chế với HPMC
E6 32
3.3.2. Khảo sát tốc độ giải phóng dược chất từ viên nén bào chế với
gôm xanthan 33
3.3.3. Khảo sát lựa chọn lực dập viên thông qua lực gây vỡ viên 35
3.3.4. Khảo sát tốc độ giải phóng dược chất từ viên nén bào chế với gôm
xanthan và HPMC E6 38
3.3.5. Xây dựng công thức viên nén gliclazid 30mg TDKD 44
3.3.6. Đánh giá ảnh hưởng của các biến độc lập đến khả năng giải
phóng dược chất khỏi viên 46
3.3.7. Lựa chọn công thức tối ưu 50
3ẳ4. Khảo sát một số tính chất của viên gliclazid 30 mg TDKD và đề xuất tiêu
chuẩn 53
3.4.1. Khảo sát một số tính chất của hạt 53
3.4.2. Khảo sát một số tính chất của viên 55
3.4.3. Đề xuất tiêu chuẩn viên 59
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 60
4.1. về lựa chọn phương pháp bào chế viên nén gliclazid 30 mg TDKD 60
4ẵ2. về lựa chọn tá dược kiểm soát giải phóng dược chất 61
4.3. về xây dựng tiêu chuẩn viên nén gliclazid 30 mg TDKD 63
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẬT VẤN ĐỀ •
Trên thế giới hiện nay có khoảng 190 triệu người mắc bệnh tiểu đường. Tỷ lệ
bệnh tăng lên ở các nước phát triển là 42%, các nước đang phát triển là 170% (theo
WHO đến 2025 số người mắc bệnh là 330 triệu, chiếm 6% dân số thế giới). Việt Nam
trong những năm gàn đây số lượng người mắc bệnh tiểu đường đã tăng lên nhanh
chóng một cách báo động, trải rộng khắp các vùng (bốn thành phố lớn là Hà Nội, TP
HCM, Huế, Hải Phòng tỷ lệ là 4%, đồng bằng, ven biển 2,2%, miền núi 2,1%, số người
mắc bệnh độ tuổi 30- 64 là 2,7%). Trong đó 80- 90% là mắc tiểu đường typ II [35].
Tiểu đường là bệnh mạn tính xuất hiện khi nồng độ glucose trong máu vượt quá
ngưỡng cho phép (3,9-> 6,4 mmol/1). Khi đó glucose sẽ được đào thải qua nước tiểu
gây ra bệnh tiểu đường, lâu ngày sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hại khác. Người
bị bệnh tiểu đường phải dùng thuốc cả đời, nhắc lại trong ngày và tuân theo chỉ định
nghiêm ngặt của bác sĩ. Mục tiêu điều trị bệnh tiểu đường là làm sao để kiểm soát
glucose huyết trong khoảng nồng độ cho phép trong 24 giờ. Các biện pháp điều trị tiểu
đường phổ biến hiện này là dùng insulin dạng tiêm, hít, dùng thuốc dạng uống có các
cơ chế kiểm soát đường huyết khác nhau (như kích thích tuyến tụy nội tiết sản sinh ra
insulin, giảm độ thanh thải insulin ở gan, hạn chế hấp thu glucose ở ruột, hạn chế phân
giải glycogen ở gan.. ệ). Ngoài ra sự phối họp với chế độ ăn kiêng và vận động họp lý
sẽ cho kết quả kiểm soát tốt [5].
Gliclazid là thuốc chống đái đường typ II thuộc nhóm sulfunyl ure. Tác dụng chủ
yếu là kích thích tế bào beta tuyến tụy giải phóng ra insulin. Vì vậy mà thuốc chỉ có tác
dụng ở người bệnh mà tụy vẫn còn khả năng sản xuất ra insulin. Ngoài ra thuốc còn có
tác dụng làm giảm độ thanh thải insulin ở gan, tăng tính nhạy cảm với insulin của các
receptor màng tế bào (bạch cầu, cơ, mỡ.. ức chế men insulinase do đó làm tăng hoạt
tính của insulin [16], [22].

Đại Đồng
3B6RRO4QCL9t3wH

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Nhớ thank
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status