Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ cho phụ nữ bị bạo lực gia đình - pdf 26

Link tải miễn phí Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ cho phụ nữ bị bạo lực gia đình ( Nghiên cứu trường hợp tại mô hình "Ngôi nhà bình yên" Trung tâm phụ nữ và phát triển) : Luận văn ThS. Công tác xã hội: 60 90 01 01
MỤC LỤC .................................................................................................................................... 5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................................... 8
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................................... 9
DANH MỤC BIỂU ...................................................................................................................... 9
MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 10
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................................................10
2. Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài ..........................................................................................13
3. Ý nghĩa của nghiên cứu...................................................................................................................21
3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài......................................................................................... 21
3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ......................................................................................... 21
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................................22
4.1 Mục đích nghiên cứu .................................................................................................. 22
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................. 22
5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu .................................................................................23
5.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................. 23
5.2 Khách thể nghiên cứu ................................................................................................. 23
5.3 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................... 23
6. Câu hỏi nghiên cứu .........................................................................................................................23
7. Giả thuyết nghiên cứu .....................................................................................................................24
8. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................................25
8.1 Phương pháp phân tích tài liệu ..................................................................................... 25
8.2 Phương pháp phỏng vấn sâu ........................................................................................ 25
8.3 Phương pháp quan sát ................................................................................................. 26
8.4 Phương pháp lấy ý kiến bằng bảng hỏi.......................................................................... 26
8.5 Phương pháp thảo luận nhóm....................................................................................... 27
8.6 Phương pháp can thiệp Công tác xã hội với cá nhân........................................................ 27
9. Cấu trúc luận văn ............................................................................................................................27
NỘI DUNG ........................................................................................................... 29
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu ........................................................................29
1.1 Các khái niệm công cụ ................................................................................................ 29
1.1.1 Khái niệm gia đình ............................................................................................... 29
1.1.2 Khái niệm bạo lực, bạo lực gia đình, bạo lực gia đình với Phụ nữ............................... 29
1.1.3 Khái niệm nhân viên công tác xã hội ...................................................................... 32
1.2 Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu............................................................................ 33
1.2.1 Lý thuyết nhu cầu................................................................................................. 33
1.2.2 Lý thuyết hệ thống - sinh thái ................................................................................ 36
1.2.3 Lý thuyết vai trò................................................................................................... 39
1.3 Căn cứ pháp lý của nghiên cứu..................................................................................... 40
1.3.1 Pháp luật Quốc tế................................................................................................. 40
1.3.2 Pháp luật Việt Nam .............................................................................................. 40
1.4 Vài nét khái quát về Trung tâm Phụ nữ và Phát triển....................................................... 42
1.4.1 Về chức năng và nhiệm vụ .................................................................................... 42
1.4.2 Mô hình “Ngôi nhà Bình Yên”............................................................................... 43
Tiểu kết chương 1............................................................................................................ 45
Chương 2: Thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ qua tìm hiểu tại mô hình “Ngôi Nhà Bình
Yên” ....................................................................................................................................................46
2.1 Đặc điểm vấn đề bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại Ngôi nhà Bình Yên........................... 46
2.1.1 Số lượng ............................................................................................................. 46
2.1.2 Các hình thức bạo lực gia đình............................................................................... 46
2.1.3 Thời gian bị bạo lực gia đình của phụ nữ tại Ngôi nhà Bình Yên................................ 50
2.2 Nguyên nhân của bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại Ngôi nhà Bình Yên.......................... 52
2.2.1 Nguyên nhân từ phía người gây bạo lực (người chồng) ............................................. 53
2.2.2 Nguyên nhân từ phía người phụ nữ......................................................................... 55
2.2.3 Nguyên nhân từ phía gia đình ................................................................................ 56
2.2.4 Nguyên nhân từ phía cộng đồng và xã hội ............................................................... 58
2.3 Hậu quả của bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại Ngôi nhà Bình Yên................................. 63
2.3.1 Ở cấp độ cá nhân.................................................................................................. 63
2.3.2 Ở cấp độ gia đình ................................................................................................. 66 2.3.3 Ở cấp độ cộng đồng và xã hội................................................................................ 68
Tiểu kết chương 2............................................................................................................ 70
Chương 3: Vai trò của nhân viên Công tác xã hội qua các hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia
đình tại mô hình “Ngôi nhà Bình Yên”...............................................................................................71
3.1 Quy trình tiếp nhận và hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình tại Ngôi nhà Bình Yên.............. 71
3.1.1 Quy trình tiếp nhận người tạm trú:.......................................................................... 71
3.1.2 Quy trình hỗ trợ người tạm trú ............................................................................... 72
3.2 Một số hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình của nhân viên Công tác xã hội tại Ngôi
nhà Bình Yên .................................................................................................................. 77
3.2.1 Hỗ trợ về tâm lý................................................................................................... 77
3.2.2 Hỗ trợ về giáo dục................................................................................................ 82
3.2.3 Hỗ trợ kết nối nguồn lực ....................................................................................... 85
3.2.4 Hỗ trợ pháp lý...................................................................................................... 89
3.2.5 Hỗ trợ hồi gia ...................................................................................................... 93
3.3 Mức độ hài lòng của phụ nữ bị bạo lực gia đình về vai trò của nhân viên Công tác xã hội qua
các hoạt động hỗ trợ tại Ngôi nhà Bình Yên........................................................................ 94
3.3.1 Những kết quả đạt được ........................................................................................ 94
3.3.2 Về hiệu quả hỗ trợ và tính chuyên nghiệp của nhân viên Công tác xã hội tại Ngôi nhà
Bình Yên..................................................................................................................... 97
3.4 Những yếu tố ảnh hưởng và khó khăn còn tồn tại trong hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia
đình của nhân viên Công tác xã hội tại Ngôi nhà Bình Yên ................................................. 102
3.4.1 Những yếu tố chủ quan ....................................................................................... 102
3.4.2 Những yếu tố khách quan.................................................................................... 107
3.5 Trường hợp điển cứu ................................................................................................ 111
3.5.1 Trường hợp điển cứu số 1.................................................................................... 111
3.5.2 Trường hợp điển cứu số 2:................................................................................... 116
Tiểu kết chương 3.......................................................................................................... 121
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..................................................................... 122 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi con người được sinh ra và lớn lên và được
chia sẻ những vui buồn trong cuộc sống. Gia đình có vai trò quan trọng trong quá trình
phát triển của mỗi cá nhân và của cả xã hội. Hồ chủ tịch đã từng nói trong bài nói
chuyện tại Hội nghị thảo luận dự thảo Luật Hôn nhân - Gia đình (tháng 1-1959) rằng:
“Rất quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia đình cộng lại mới tạo nên được xã
hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt”. Trong cái tế bào
gia đình ấy thì người phụ nữ luôn được coi là “người giữ lửa” duy trì sự đầm ấm, hạnh
phúc của mỗi gia đình. Cùng với sự phát triển của xã hội, người phụ nữ Việt Nam hiện
nay đã và đang ngày càng khẳng định được vị thế, tài năng và vai trò của mình không
chỉ trong gia đình mà còn nhiều lĩnh vực khác trong đời sống xã hội. Đó là một điều
đáng mừng, một thành tựu không nhỏ đánh dấu sự phát triển tiến bộ của xã hội nước
nhà.S. Furier – một người theo Chủ nghĩa xã hội không tưởng đầu thế kỷ XIX của
Pháp từng khẳng định: “Trình độ giải phóng phụ nữ là thước đo trình độ phát triển của
xã hội”. Nói như vậy để thấy được tầm quan trọng của phụ nữ trong sự phát triển của
mỗi gia đình và sự ổn định, tiến bộ của mỗi quốc gia.
Dưới tác động của nền kinh tế thị trường, trước những biến đổi to lớn trong
nhiều lĩnh vực, phương diện của xã hội, gia đình Việt Nam hiện nay cũng đang có
nhiều những chuyển biến đáng kể. Sự thay đổi từ cấu trúc gia đình truyền thống sang
kiểu gia đình hiện đại đã đưa đến nhiều vấn đề mới, nhiều thách thức mới đặt ra cho sự
phát triển của gia đình. Euripides – Nhà viết bi kịch nổi tiếng của Hy lạp đã từng nói:
“Duy chỉ có ở nơi gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại
những tai ương của số mệnh”. Song, một điều đáng buồn là cái “chốn nương thân” ấy
lại đã và đang là nơi nảy sinh rất nhiều vấn đề gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại
và phát triển của mỗi cá nhân và cho toàn xã hội. Một trong số đó là vấn đề bạo lực
gia đình (BLGĐ)


59i3zXyX8Ul4shf

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status