Nhu cầu xây dựng mô hình thực hành thực tập nghề công tác xã hội ( Qua nghiên cứu tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội) - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Nhu cầu xây dựng mô hình thực hành thực tập nghề công tác xã hội ( Qua nghiên cứu tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội)

MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................1
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..............................................................................2
3. Ý nghĩa của nghiên cứu........................................................................................11
3.1. Ý nghĩa khoa học ..............................................................................................11
3.2. Ý nghĩa thực tiễn...............................................................................................11
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................12
4.1. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................12
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................12
5. Đối tượng và khách thể và phạm vi nghiên cứu ..................................................13
5.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................13
5.2. Khách thể nghiên cứu........................................................................................13
5.3.Phạm vi nghiên cứu............................................................................................13
6. Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................................13
7. Giả thuyết nghiên cứu ..........................................................................................13
8. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................13
8.1. Phương pháp phân tích tài liệu..........................................................................13
8.2. Phương pháp thảo luận nhóm............................................................................14
8.3. Phương pháp phỏng vấn sâu .............................................................................14
8.4. Phương pháp quan sát .......................................................................................15
8.5. Phương pháp trưng cầu ý kiến ..........................................................................15
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU........16
1.1. Các khái niệm công cụ ......................................................................................16
1.1.1. Nhu cầu ..........................................................................................................16
1.1.2. Công tác xã hội...............................................................................................17
1.1.3. Mô hình thực hành thực tập công tác xã hội..................................................18
1.1.4. Sinh viên ngành Công tác xã hội trường Đại học Sư phạm Hà Nội..............19
1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu...............................................................19
1.2.1. Lý thuyết nhu cầu...........................................................................................19
1.2.2. Lý thuyết hệ thống ........................................................................................21
1.2.3. Lý thuyết vai trò .............................................................................................23
1.3. Thực hành, thực tập trong đào tạo nghề CTXH hiện nay.................................24
1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu............................................................................27
1.5. Đặc điểm hoạt động thực hành, thực tập của sinh viên khoa Công tác xã hội
trường ĐHSP HN .....................................................................................................28
CHƢƠNG 2. CÁC VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN THƢỜNG GẶP CỦA SINH
VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, THỰC TẬP CÔNG TÁC
XÃ HỘI ...................................................................................................................31
2.1. Cách thức tổ chức các hoạt động thực hành, thực tập cho sinh viên trường
ĐHSP HN.................................................................................................................31
2.1.1. Kế hoạch triển khai thực hành, thực tập tại trường ĐHSP HN......................31
2.1.2. Kế hoạch triển khai các phương pháp thực hành, thực tập............................33
2.2. Thực trạng các vấn đề khó khăn .......................................................................41
2.2.1. Khó khăn trong thực hành, thực tập...............................................................43
2.2.2. Khó khăn trong các mối quan hệ xã hội.........................................................46
2.2.3. Khó khăn từ phía bản thân sinh viên..............................................................50
2.2.4. Cách ứng phó của bản thân sinh viên khi gặp khó khăn................................53
2.3. Đánh giá các hoạt động thực hành, thực tập .....................................................55
2.3.1. Ưu điểm..........................................................................................................55
2.3.2. Hạn chế...........................................................................................................57
CHƢƠNG 3. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC
HÀNH, THỰC TẬP CÔNG TÁC XÃ HỘI CHUYÊN NGHIỆP CHO SINH
VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HIỆN NAY ..........................60
3.1. Nhu cầu về hoạt động thực hành, thực tập CTXH............................................60
3.3.1. Nhu cầu hoạt động thực hành phương pháp công tác xã hội cá nhân............61
3.3.2. Nhu cầu hoạt động thực hành phương pháp công tác xã hội nhóm...............64
3.3.3. Nhu cầu của hoạt động thực hành phương pháp phát triển cộng đồng..........66
3.2. Mô hình thử nghiệm thực hành thực tập đối với sinh viên CTXH ở trường
ĐHSP HN.................................................................................................................69
3.2.1. Mô hình thực hành,thực tập tập trung............................................................70
3.2.2. Mô hình thực hành thực tập không tập trung.................................................72
3.2.3. Mô hình thực hành theo dự án .......................................................................73
3.3. Nhiệm vụ cụ thể của các nguồn lực trong các mô hình thực hành thực tập
CTXH .......................................................................................................................76
3.3.1. Nhiệm vụ của nhà trường...............................................................................76
3.3.2. Nhiệm vụ của cơ sở thực hành, thực tập CTXH............................................76
3.3.3. Nhiệm vụ của giáo viên thực hành.................................................................76
3.3.4. Nhiệm vụ của kiểm huấn viên - cán bộ hướng dẫn tại cơ sở thực tập...........77
3.3.5. Nhiệm vụ của sinh viên..................................................................................78
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................84
PHỤ LỤC................................................................................................................

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thực hành, thực tập Công tác xã hội là một trong những hoạt động có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sinh viên theo học chuyên ngành Công
tác xã hội. Thông qua thực hành giúp sinh viên có cơ hội để tích hợp kiến
thức, kĩ năng và các giá trị học được ở trên lớp vào các tình huống thực hành
trên thực tế. Trải qua các học phần thực hành, thực tập sinh viên thấy được
những điểm mạnh và hạn chế của mình về khả năng thực hành như: kiến
thức, kỹ năng đồng thời định hướng công việc của mình trong tương lai. Sinh
viên áp dụng những lý thuyết đã được lĩnh hội ở trên lớp và sử dụng vào làm
việc thực tế thông qua việc sử dụng các kỹ năng, kinh nghiệm vận dụng các
phương pháp Công tác xã hội để trợ giúp thân chủ có vấn đề, nhóm đối
tượng, tiếp cận với cộng đồng còn kém phát triển. Đồng thời trong quá trình
triển khai thực hành, thực tập, cơ sở đào tạo và cơ sở thực hành sẽ đánh giá
chính xác về những mặt tích cực và những điểm còn hạn chế cần điều chỉnh
và bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu của thực tiễn xã hội. Thực hành, thực tập
Công tác xã hội sẽ góp phần gắn lý thuyết vào thực tiễn, biến những kiến
thức sách vở thành kỹ năng nghề giúp sinh viên tự tin và trở thành nhân viên
Công tác xã hội chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Trường ĐHSP HN là trung tâm nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn
lực chất lượng cao, giữ vai trò trọng điểm, đầu ngành trong hệ trong hệ thống
các trường sư phạm trong cả nước. Đồng thời trường cũng là một cơ sở đào
tạo đa ngành có uy tín trong hệ thống giáo dục quốc dân và là một trong
những trường đã đào tạo hệ Cử nhân ngành Công tác xã hội sớm nhất Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành mã ngành đào tạo Công tác xã hội vào tháng
10/2004, giao nhiệm vụ đào tạo trình độ cử nhân khoa học ngành Công tác xã
hội theo Quyết định số 08-QĐ/BGDĐT-ĐH&SĐH, ngày 6/1/2004.

Chương trình đào tạo của Khoa Công tác xã hội trường ĐHSP HN chú
trọng đến hoạt động thực hành, rèn luyện kỹ năng nghề cho sinh viên với thời
lượng từ 20% đến 40% thời gian mỗi môn học để thực hiện hoạt động thực
hành ở trên lớp. Với mong muốn nâng cao chất lượng thực hành, thực tập
hiện nay cho sinh viên ngành Công tác xã hội, tác giả đã lựa chọn đề tài
nghiên cứu: Nhu cầu xây dựng mô hình thực hành, thực tập nghề Công tác
xã hội (Qua nghiên cứu tại Trường ĐHSP HN) làm luận văn Thạc sỹ của
mình.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Các nghiên cứu về thực hành, thực tập nghề Công tác xã hội
trên thế giới
Trong hệ thống giáo dục tại Mỹ, ngành Công tác xã hội được coi là
một ngành ứng dụng/thực hành (giống các ngành y, luật, báo chí, y tá, kinh
doanh, khách sạn, vv…) và phân biệt với các ngành thuộc về hàn lâm như xã
hội học, kinh tế học, triết học, tâm lý học. Tính ứng dụng của Công tác xã hội
nằm ở chỗ chuyên môn của người có bằng Công tác xã hội là một chuyên
môn cụ thể, trực tiếp, có thể chuyển giao và lặp lại, và có tính chuyên sâu cao
mà người ngoài ngành, nếu không được đào tạo, sẽ không thể tự có được. Cụ
thể hơn, người có chuyên môn về Công tác xã hội sẽ làm việc trực tiếp với
các “thân chủ” theo nghĩa rộng (có thể là cá nhân, gia đình, cộng đồng) để
lượng giá, chuẩn đoán, lên kế hoạch, và giải quyết khó khăn cho thân chủ
bằng các kỹ năng nghề trực tiếp (các ngành như xã hội học không có kỹ năng
nghề tiêu biểu, mà chỉ có kiến thức). Để có được các kỹ năng này, ngoài việc
học các kiến thức hàn lâm giống như với các ngành hàn lâm khác, người học
ngành Công tác xã hội phải được thực tập chuyên môn và vai trò của thực
hành, thực tập cũng quan trọng ngang với học các kiến thức lý thuyết hàn
lâm. Như vậy, với đào tạo Công tác xã hội, đào tạo kỹ năng, tay nghề là phần



8p2tR0ltWz7V3pe
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status