Quá trình xâm nhập của Pháp vào Việt Nam từ nửa cuối thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX - pdf 26

Link tải miễn phí Luận văn:Quá trình xâm nhập của Pháp vào Việt Nam từ nửa cuối thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XIX : Luận văn ThS.

Khái quát tình hình kinh tế-xã hội, bối cảnh chính trị và đời sống văn hóa của Pháp và Việt Nam nửa đầu thế kỷ 17; Trình bày quá trình xâm nhập của pháp vào Việt Nam thông qua CIO và MEP và hệ quả của quá trình xâm nhập về kinh tế, về đời sống chính trị văn hóa-xã hội của Pháp vào Việt Nam
Luận văn ThS. Lịch sử thế giới 60 22 40 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội
1. Mục đích và ý nghĩa của đề tài
Những năm gần đây, cùng với xu h−ớng phát triển khoa học nói chung, đ
xuất hiện này càng nhiều các công trình viết về những chuyển biến của đất n−ớc
trong giai đoạn hội nhập và toàn cầu hóa. Để truyền tải những thành quả và kinh
nghiệm nghiên cứu tiên tiến nhất trên thế giới giai đoạn hậu WTO, các cuốn sách
nghiên cứu về kinh tế, chính trị ngày càng đ−ợc biên soạn nhiều và đ phần nào
chiếm đ−ợc thị hiếu của độc giả Việt Nam. Và trong xu thế hội nhập quốc tế mạnh
mẽ đó, những "khoảng trống" trong nhận thức và nghiên cứu về lịch sử, văn hóa...
Việt Nam chắc chắn sẽ dần đ−ợc làm sáng rõ và "lấp đầy" với sự tham gia ngày
càng sâu, rộng của giới nghiên cứu trong n−ớc và quốc tế.
Khi đề cập đến lĩnh vực khoa học x hội và nhân văn, tác động của xu
h−ớng trên mặc dù vẫn đ−ợc nhìn nhận là ít hơn và th−ờng gián tiếp, song tùy từng
vấn đề mức độ ảnh h−ởng lại có sự khác biệt nhất định. Trong những vấn đề lớn đó,
nghiên cứu một mảng nhỏ của thời kỳ có liên quan và tác động trực tiếp đến lịch sử
Việt Nam, ở một chừng mực sẽ có điều kiện thuận lợi, nhiều vấn đề có thể đ−ợc
làm sáng tỏ, giải quyết thấu đáo trên cơ sở các nguồn t− liệu và ph−ơng pháp tiếp
cận, nghiên cứu mới.
Chúng tui luôn nhìn nhận sự kiện lịch sử là một quá trình. Quá trình đó là hệ
quả của những tác nhân trực tiếp, gián tiếp hay chủ quan và khách quan. Chúng tôi
tôn trọng các công trình nghiên cứu lịch sử giải quyết các vấn đề trên cơ sở của
những nguồn t− liệu thực sự thuyết phục, khách quan, tôn trọng lịch sử.
Từ nhiều năm nay, trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam và khu vực vẫn còn
một số vấn đề phức tạp hay ch−a có sự đồng thuận, còn ít thể hiện quan điểm cá
nhân. Nh−ng hiện nay, các nhà sử học có thể mạnh dạn đ−a ra các quan điểm
nghiên cứu riêng và phần nào tạo đ−ợc không khí tranh luận để cùng đi đến sự
thống nhất ở một số điểm nhất định. Biểu thị cho khuynh h−ớng nghiên cứu đó là
việc nhìn nhận lại các nhân vật lịch sử Việt Nam. Đây thực sự là chiều h−ớng
khách quan mà theo nh− cố GS. Trần Quốc V−ợng, lịch sử Việt Nam luôn phải
đ−ợc suy nghĩ, nhìn nhận lại (Thinking and rethinking the history of Vietnam).
Liên tiếp trong các số của tạp chí X−a và Nay [18] GS. Trần Văn Giàu đ
dành nhiều tâm lực phân tích nguyên nhân thất bại của vua quan nhà Nguyễn tr−ớc
chủ nghĩa thực dân Pháp ở Việt Nam. Chủ đề này thực sự có ý nghĩa không chỉ trên
ph−ơng diện lý luận, ph−ơng pháp luận mà còn giúp chúng ta nghiêm túc nhìn

nhận lại quá khứ, các nhân vật lịch sử với t− cách là chủ thể sáng tạo và luôn chịu
tác động của lịch sử, cũng nh− con đ−ờng phát triển, cơ hội và thách thức của vận
mệnh dân tộc tr−ớc xu thế mà nh− gần đây một số nhà nghiên cứu kinh tế th−ơng
mại Việt Nam vẫn coi là giai đoạn thứ hai của quá trình "Toàn cầu hóa". Trong đó,
tác giả cũng để ngỏ nhiều vấn đề để các nhà nghiên cứu sau này có thể tập trung đi
sâu giải quyết.
Nh− chúng tui đ trình bày ở trên, để có thể xem xét thấu đáo một vấn đề,
ngoài việc đặt sự kiện đó trong bối cảnh lịch sử cụ thể, nhìn nhận nó d−ới lăng kính
hiện tồn, song cũng thật sự cần thiết nếu đặt chúng trong một quá trình phát triển
liên tục khách quan; hay nói khác đi, nghiên cứu chúng trong sự phát sinh - phát
triển trên cơ sở cố gắng phân tích nguyên nhân và nguồn gốc sâu xa của các sự
kiện lịch sử. Khi nghiên cứu sự thất bại của Việt Nam tr−ớc thực dân Pháp, thật cần
thiết khi chúng ta nghiên cứu lại những liên hệ ban sơ, quá trình phát triển liên tục
của hai n−ớc để dẫn đến sự kiện 1858. Bên cạnh đó, công trình còn nghiên cứu quá
trình từ thiết lập quan hệ kinh tế đến xâm l−ợc của chủ nghĩa thực dân, từ các hoạt
động dân sự đến các hoạt động quân sự và chiến tranh xâm l−ợc. Nghiên cứu góp
phần làm sáng tỏ nội dung, bản chất và mối liên hệ giữa hai giai đoạn đó cũng là
một trong những nội dung chính của bản luận văn.
Chúng tui đánh giá cao việc phát hiện những điểm dị biệt nằm trong một
tổng thể sự kiện t−ởng chừng nh− bất biến, tất yếu. Những chuyển biến về kinh tế
của Việt Nam trong mối quan hệ quốc tế giai đoạn tiền thực dân (pre-colonial) cho
đến nay vẫn ch−a thấy xuất hiện nhiều công trình chuyên khảo công phu. Việt Nam
trong giai đoạn đó là một hiện t−ợng phát triển dị biệt trong lịch sử dân tộc, là sự
đột khởi của nền kinh tế phong kiến ph−ơng Đông. Đặc biệt, nhiều vấn đề ở Đàng
Ngoài và Đàng Trong có thể đ−ợc coi nh− những chuyển biến đầu tiên, tại đó lần
đầu tiên khuynh h−ớng quốc tế hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ đ−ợc bộc diện
hơn bao giờ hết.
Trên cơ sở những định h−ớng nghiên cứu đó, chúng tui quyết định chọn đề
tài Quá trình xâm nhập của Pháp vào Việt Nam từ nửa cuối thế kỷ XVII đến
đầu thế kỷ XIX làm chủ đề nghiên cứu của luận văn Thạc sĩ. Mục đích luận văn
dừng lại ở những đóng góp sau:
- Tổng hợp kết quả nghiên cứu về hoạt động th−ơng mại của Công ty Đông
ấn Pháp (La Compagnie Franầaise des Indes Orientales, CIO) với Đại Việt từ nửa
sau thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII của các nhà nghiên cứu ng−ời Pháp, các học
giả ph−ơng Tây. Làm rõ những quan hệ, mối t−ơng tác đặc biệt giữa MEP (La
Sociộtộ des Missions ẫtrangốres de Paris, Hội Truyền giáo Ngoại quốc Paris, còn

có tên khác là Hội Thừa sai Paris) với toàn bộ hoạt động của Công ty Đông ấn
Pháp trong suốt quá trình giao th−ơng với Đại Việt.
- Phân tích sự chuyển biến về kinh tế, chính trị căn bản trong 3 thập kỷ cuối
thế kỷ XVIII đặc biệt d−ới 3 triều đại của Pháp: Louis XV (cq: 1715 - 1774), Louis
XVI (cq: 1774-1791) và Napoléon Bonaparte (Napoléon đệ nhất, cq: 1804-1815);
và tình hình Đại Việt trong bối cảnh nội chiến: d−ới thời Tây Sơn, Nguyễn ánh
(cho đến tr−ớc năm 1802) và thời Gia Long đầu triều Minh Mạng (giai đoạn từ năm
1802 đến 1820).
- Đánh giá lại vai trò của các giáo sĩ Thừa sai ng−ời Pháp d−ới danh nghĩa
các "th−ơng nhân" của CIO; các nhân vật lịch sử Alexandre de Rhodes, Franỗois
Pallu, Lambert de la Motte, Pigneau de Béhaine, Nguyễn ánh đ−ợc nhìn nhận nh−
sản phẩm của thời đại, cũng nh− của quá trình tiếp xúc lịch sử lâu dài giữa Pháp và
Việt Nam. Đồng thời, căn nguyên của những xung đột văn hóa d−ới triều Nguyễn
sau này đều bắt nguồn từ những thay đổi căn bản và ràng buộc từ những chuyển
biến thời kỳ này.
- Tất cả những tác nhân từ liên hệ về th−ơng mại, những cuộc điều tra tỉ mỉ
phải chăng chỉ thuần túy mang "tính chất th−ơng mại", các cuộc tiếp xúc lịch sử
giữa Pháp - Việt giai đoạn cuối thế kỷ XVIII có vai trò quan trọng cho quá trình
can thiệp ngày càng sâu của các giáo sĩ Pháp, cũng nh− tạo cho thực dân Pháp có
đ−ợc những hiểu biết cần thiết trong quá trình chuẩn bị xâm l−ợc Việt Nam vào
giữa thế kỷ XIX.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Về cơ bản, chúng tui chia ra hai mảng tập trung nghiên cứu: văn hóa, chính
trị và kinh tế th−ơng mại.
2.1. Về văn hóa, chính trị: trong công trình nghiên cứu tiếng n−ớc ngoài,
tr−ớc hết phải kế đến những tập du lý, hồi ký... của th−ơng nhân và giáo sĩ ph−ơng
Tây nh− Ch.Borri [6]; Alexandre de Rhodes [57],[58]; J.B. Tavernier [63];
W.Dampier [10]; John White [82]; John Barrow [2]... Hầu hết các tập sách đó là
những mô tả khá chi tiết về hầu hết mọi mặt đời sống của c− dân Đại Việt thế kỷ
XVII. Những ghi chép và phác họa đó đều có một điểm chung thể hiện thái độ tích
cực về tiềm năng đất n−ớc, con ng−ời Đại Việt. Nhiều du ký, hồi ký cho thấy rõ cái
nhìn trực quan sinh động, nh−ng cũng bộc lộ trí tò mò, giản đơn khi phân tích,
nhận thức về một xứ sở ph−ơng Đông kỳ thú d−ới lăng kính của ng−ời Tây ph−ơng.
Thế kỷ sau đặc biệt xuất hiện các ghi chép của ng−ời Pháp, với nhiều mục đích
khác nhau, đề cập trực tiếp đến nhiều vấn đề lớn trên phạm vi t−ơng đối rộng [4].
Thời kỳ này, chúng tui đặc biệt l−u ý đến báo cáo của các giáo sĩ. Trên thực tế, đó
chỉ là "mémoires" hay nhật ký song, qua đó cho chúng ta thấy diễn tiến và mức độ
quan tâm đến tình hình Việt Nam thế kỷ XVIII đến đầu XIX của ng−ời ph−ơng
Tây. Hơn nữa, đây chắn chắn là t− liệu hữu ích khi nghiên cứu giai đoạn từ giữa thế
kỷ XIX về sau.
Nh− đ trình bày, từ thế kỷ XIX là thời kỳ xuất hiện nhiều công trình nghiên
cứu của ng−ời Pháp, chủ yếu ở đây là các giáo sĩ thuộc Hội truyền giáo n−ớc ngoài
- MEP. Trên thực tế, những ng−ời này chủ yếu mô tả lại những diễn biến ở Việt
Nam, hay phần nào dựa vào các ghi chép của ng−ời Âu trên, trong số đó có cuốn
của Thừa sai De la Bissachère, vốn đ từng sống ở Việt Nam 18 năm, ghi lại tình
hình chính trị và tôn giáo của ta thời Tây Sơn d−ới tên ẫtat actuel-Du Tonkin de la
Cochinchine et des royammes de Camboge, Laos et Lac Tho (Traduit d'après les
relations originales de ce voyageur) [4], ký sự xuất bản ở Paris, năm 1812. Tuy
nhiên, tập sách đó chỉ dừng lại là những ký sự về tình hình x hội Đàng Trong với
một sự so sánh b−ớc đầu về khu vực. Mặt khác, cuốn ký sự đó cho thấy bối cảnh,
đời sống chính trị phong phú của Việt Nam d−ới tác động của cuộc nội chiến khốc
liệt trong lịch sử Việt Nam.
Đến cuối thế kỷ này, năm 1885, có một công trình nghiên cứu nổi tiếng xuất
hiện ở Paris có tên La Cochinchine religieuse [123] của linh mục Louvet. Đ−ợc
dịch ra tiếng Việt với nhan đề "Xứ Nam Kỳ mộ đạo", công trình gồm 2 tập (tập 1,
1550-1779, tập 2, 1800-1884). Đây là một chuyên khảo hết sức công phu, trình bày
hầu nh− trọn vẹn tình hình đời sống tôn giáo Đàng Trong cho tới tr−ớc khi thực dân
Pháp chính thức biến khu vực này thành Nam và Trung Kỳ thuộc Indochine
Franầaise. Đặc biệt, lần đầu tiên công trình đ−a vào các quan điểm từ nhiều phía,
trên cơ sở cách nhìn cá nhân nh−ng trên nền tài liệu khoa học, có sức thuyết phục
cao. Thời gian này cũng ghi nhận một công trình đồ sộ về lịch sử của MEP từ khi
thành lập [118] của A. Launay. Đây là công trình nghiên cứu đầy đủ nhất cho đến
thời điểm cuối thế kỷ XIX về những hoạt động của MEP ở Viễn Đông nói chung.
Đặc biệt ghi nhận lần đầu tiên những t− liệu gốc (t− liệu trực tiếp) đ−ợc tập hợp
trong một bộ sách đ−ợc coi nh− bách khoa th− về MEP.
Phải cho đến đầu thế kỷ XX các công trình chuyên khảo về Việt Nam mới
bắt đầu đ−ợc nhà nghiên cứu s−u tầm, công bố. Mở đầu trong số đó là tập đại thành
của A. Launay trên cơ sở của công trình đồ sộ về MEP ở trên đ ra đời 3 cụm công
trình nổi tiếng liên quan trực tiếp đến Việt Nam: Les missionnaires Franầaise au
Tonkin [119] xuất bản ở Paris năm 1900; 3 tập của Histoire de la mission de
Cochinchine 1658 - 1823 [120] và Histoire de la mission du Tonkin [121] xuất bản
ở Paris năm 1924 và 1927. Đây là những tập t− liệu gốc hết sức phong phú và có
giá trị khi nghiên cứu về những liên hệ về tôn giáo Pháp - Việt giai đoạn tiền thực
dân. Đây chính là nguồn cảm hứng và là kho t− liệu cho hầu hết các công trình
nghiên cứu về sau này của học giả trong và ngoài n−ớc. Làm việc với tinh thần
khoa học nghiêm túc, cẩn trọng, các công trình của A. Launay là một tập hợp t−
liệu rút ra từ những báo cáo, ghi chép, hồi ký, lệnh dụ... d−ới mọi hình thức: nháp,
viết tay, tốc ký, công văn, công hàm, th− từ, lệnh dụ... đ−ợc tập hợp lại, hệ thống
hóa trên cơ sở chỉ dẫn khoa học. Đây là những nguồn t− liệu trực tiếp để tiếp cận
lịch sử Việt Nam giai đoạn từ khi Pháp chính thức b−ớc chân lên lnh thổ n−ớc ta.
Công trình nghiên cứu của Charles Maybon [130] mặc dù đề cập đến những
vấn đề lịch sử Việt Nam trên một diện t−ơng đối rộng nh−ng trên cơ sở kế thừa các
thành tựu nghiên cứu tr−ớc, C. Maybon đ khá thành công khi phác họa ở mức khái
quát quá trình thâm nhập về tôn giáo của các giáo sĩ Tòa thánh nói chung và sau
này là MEP nói riêng. Hơn nữa, phần đề cập đến tình hình tôn giáo Việt Nam d−ới
tác động của mối quan hệ t−ơng tác Pigneau de Béhaine và Nguyễn ánh là thành
công của C. Maybon với những đánh giá khá sâu sắc trên cơ sở t− liệu của A.
Launay cũng nh− kết quả nghiên cứu đ−ợc đăng trên các tập san nh− BSEI, BAVH,
RI, BEFEO, kho l−u trữ Pháp, Pondichéry...
Thập kỷ 50 của thế kỷ XX, xuất hiện ngày càng nhiều công trình nghiên cứu
về vấn đề này, trong đó chúng tui l−u ý đến bốn công trình của Jean Chesneaux,
Contribution à l'histoire de la nation Vietnamienne [101], Le Vietnam, Histoire et
civilisation [113] của Lê Thành Khôi, 2 tập nghiên cứu của Georges Taboulet, La
geste Franỗaise en Indochine [136] và Joseph Buttinger, The Smaller Dragon - A
Political History of Vietnam [89]. Thuộc tr−ờng phái A. Launay, hai tập t− liệu của
Taboulet đ đề cập hầu hết những liên hệ của Việt Nam với Pháp trong khoảng gần
4 thế kỷ. Điểm đặc biệt của G. Taboulet là t− liệu đó đ−ợc xử lý trên một diện rộng,
sắp sếp theo chủ đề theo diễn biến thời cuộc chính trị của Việt Nam. Đây cũng là
nguồn t− liệu gốc hết sức quý giá cho các nhà nghiên cứu trên mọi ph−ơng diện.
Hai tác phẩm còn lại nhìn chung đều phản ánh lịch sử Việt Nam nói chung, những
nghiên cứu thể hiện quan điểm rõ ràng hơn quan điểm cá nhân về lịch sử Việt Nam
từ khởi thủy cho đến đầu thế kỷ XIX. Do tính chất thông sử đó nên giai đoạn lịch
sử mà chúng tui đang nghiên cứu chỉ đ−ợc trình bày sơ l−ợc, các nhận định th−ờng
đ−ợc dẫn lại từ A. Launay hay C. Maybon.
Những thập kỷ cuối thế kỷ XX, một số công trình nghiên cứu đ ra đời d−ới
ngòi bút của các sử gia nổi tiếng nh− Lê Thành Khôi [114], Nguyễn Thành Nh
[131], Nguyễn Thế Anh [83], Alain Forest [106]... Những tác phẩm trên là những
cuốn sách thông sử Việt Nam công phu, cũng nh− các luận văn trình bày sâu sắc dựa


/file/d/159glxq ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status