Giáo trình trang thiết bị y tế thông dụng hiện nay - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn
Bao gồm các thiết bị chuẩn đoán: Điện tâm đồ; Thiết bị chuẩn đoán hình ảnh; Các thiết bị xét nghiệm sinh hóa: Phổ hấp thụ nguyên tử; phương pháp sắc ký; Phương pháp so màu quang điện.... 2 Mục lục lời nói đầu 5 phần 1. thiết bị chẩn đoán chương 1. Điện tâm đồ 8 1.1. Cơ bản về sinh lý điện học tế bào 8 1.2. Điện tâm đồ và các đạo trình điện tâm đồ 9 1.2.1. Tín hiệu ECG 9 1.2.2. Các đạo trình điện tâm đồ 10 1.3. Máy điện tim 14 1.3.1. Giới thiệu chung về máy điện tim 14 1.3.2. Đặc tính chung của máy điện tim 15 1.3.3. Phân loại máy điện tim 16 1.3.4. Một số loại máy điện tim khác 18 1.3.5. Hướng phát triển của máy điện tim 19 1.4. Máy điện tim ECG-8110 19 1.4.1. Đặc tính kỹ thuật 20 1.4.2. Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động 21 1.4.3. Một số chú ý trong khai thác sử dụng máy điện tim 29 Ch-ơng 2. thiết bị chẩn đoán hình ảnh 32 2.1. Máy chụp cắt lớp x quang CT scanner 32 2.1.1. Các khái niệm cơ bản về chụp cắt lớp 32 2.1.2. Sơ đồ chức năng và nguyên lý hoạt động máy chụp cắt lớp X - quang SCT 7000T 57 2.2. Máy siêu âm 104 2.2.1. Bản chất vật lý của sóng âm 104 2.2.2. Sóng siêu âm dạng xung 109 2.2.3. Sự lan truyền của tia siêu âm trong môi tr-ờng 113 2.2.4. Hình dạng chùm tia siêu âm 116 2.2.5. Cảm biến 123 2.2.6. Máy siêu âm A-scan 130 2.2.7. Máy siêu âm B-scan 136 2.2.8. Máy quét thời gian thực 137 2.2.9. Xử lý ảnh trong máy siêu âm 145 2.2.10. Phần mềm của máy, các ch-ơng trình đo và tính toán 149 2.2.11. Hiện t-ợng ảnh giả 153 2.2.12. Tác dụng sinh học và sự an toàn của thiết bị siêu âm chẩn đoán 161 2.2.13. Siêu âm Doppler 163 Phần 2. thiết bị xét nghiệm sinh hoá ch-ơng 1. ph-ơng pháp phân tích theo phổ hấp thụ nguyên tử 182 3 1.1. Những vấn đề chung của phép đo 182 1.1.1. Sự xuất hiện phổ hấp thụ nguyên tử 182 1.1.2. C-ờng độ của vạch phổ hấp thụ 182 1.1.3. Nguyên tắc và trang bị của phép đo AAS 183 1.1.4. Ưu nh-ợc điểm của phép đo AAS. 184 1.1.5. Các bộ phận trang bị của phép đo 185 1.2. Kỹ thuật nguyên tử hoá mẫu 186 1.2.1. Mục đích của nguyên tử hoá mẫu 186 1.2.2. Kỹ thuật nguên tử hoá mẫu bằng ngọn lửa 186 1.2.3. Kỹ thuật nguyên tử hóa không ngọn lửa 193 ch-ơng 2. ph-ơng pháp sắc ký 201 2.1. Những khái niệm chung 201 2.1.1. Định nghĩa và phân loại các ph-ơng pháp sắc ký 201 2.2. Các ph-ơng pháp sắc ký 201 2.2.1. Sắc ký hấp phụ lỏng (trên cột) 201 2.2.2. Sắc ký phân bố (trên cột) 202 2.2.3. Sắc ký rây trên phân tử 202 2.2.4. Sắc ký trao đổi ion 202 2.2.5. Ph-ơng pháp sắc ký trên lớp mỏng 203 2.2.6. Ph-ơng pháp sắc ký trên giấy 203 2.3. Ph-ơng pháp sắc ký khí 204 2.3.1. Nhập môn sắc ký khí và những khái niệm cơ bản 204 2.3.2. Những khái niệm và ph-ơng trình cơ bản của ph-ơng pháp sắc ký 205 2.3.3. Kỹ thuật và ph-ơng thức làm việc của sắc ký khí 212 2.3.3. Phân tích định tính 221 2.3.4. Phân tích định l-ợng bằng sắc ký khí 222 Ch-ơng 3. ph-ơng pháp so mầu quang điện 226 3.1. Nhắc lại một số khái niệm cơ bản về bức xạ ánh sáng 226 3.1.1. Tia sáng đơn sắc 226 3.1.2. Tia đa sắc (tia phức hợp) 226 3.1.3. C-ờng độ tia sáng 228 3.2. Lý thuyết ph-ơng pháp đo mầu 228 3.3. Ph-ơng pháp đo mầu quang điện 231 3.3.1. Lý thuyết của ph-ơng pháp đo mầu quang điện 231 3.3.2. Cách đo đạc và tính toán kết quả trên các máy đo mầu quang điện và quang phổ 235 ch-ơng 4. Đo PH của dung dịch bằng ph-ơng pháp điện hoá 236 4.1. Một số khái niệm cơ bản 236 4.1.1. Tích số ion của nước, chỉ số pH 236 4.1.2. Dung dịch đệm 238 4.1.3. Thế điện cực 240 4.1.4. Sức điện động của nguyên tố Galvani 241 4 4.1.5. Đo điện thế của các điện cực 242 4.1.6. Đo sức điện động 242 4.2. Đo pH của dung dịch bằng ph-ơng pháp điện hoá dùng điện cực thuỷ tinh 244 4.2.1. Điện cực chuẩn calomen 244 4.2.2. Điện cực thuỷ tinh 245 4.2.3. Đo pH của dung dịch bằng điện cực thuỷ tinh 246 phần 3. các thiết bị điều trị-lý liệu Ch-ơng 1. Đại c-ơng vật lý trị liệu 248 1.1. Đặt vấn đề 248 1.1.1. Đặc điểm kỹ thuật VLTL - PHCN 248 1.1.2. Các kỹ thuật VLTL - PHCN chính 249 1.1.3. Tác dụng sinh lý và điều trị VLTL - PHCN 250 1.1.4. Những yếu cầu cơ bản khi ứng dụng VLTL - PHCN 253 1.1.5. Ph-ơng pháp đánh giá (l-ợng giá) trong VLTL - PHCN 254 1.2. Điều trị bằng dòng điện (điện một chiều, điện xung) 255 1.2.1. Điều trị bằng dòng điện một chiều không đổi 255 1.2.2. Điều trị bằng dòng điện xung thấp và trung tần 261 1.2.3. Điều trị sóng ngắn và vi sóng 275 1.3. Điều trị bằng tr-ờng tĩnh điện 287 1.3.1. Đặc tính của tr-ờng tĩnh điện 287 1.3.2. Tác dụng sinh lý của tr-ờng tĩnh điện 288 1.3.3 Chỉ định và chống chỉ định 288 1.4. Điều trị bằng điện tr-ờng cao áp 288 1.4.1 Khái niệm đại c-ơng 288 1.4.2 Tác dụng chính của điện tr-ờng cao áp xoay chiều 289 1.5. Điều trị bằng siêu âm 289 1.5.1. Tác dụng sinh lý của siêu âm 289 1.5.2. Liều điều trị siêu âm 293 1.5.3. Chỉ định và chống chỉ định 294 1.6. Điều trị bằng từ tr-ờng 295 1.6.1. Một số giả thiết về t-ơng tác từ tr-ờng và cơ thể sống 295 1.6.3 Một số vấn đề cần chú ý khi ứng dụng từ tr-ờng trong trị liệu 297 Ch-ơng 2. máy phát sóng trị liệu DArsonval ốủờ 2.1. Giới thiệu chung 299 2.1.1. Dòng DArsonval 299 2.1.2. Tác dụng sinh lý và ứng dụng điều trị của dòng DArsonval 300 2.2. Phân tích máy 301 2.2.1. Giới thiệu chung về máy ốủờ 301 2.2.2. Chỉ tiêu kỹ thuật của máy 302 2.2.3 Giới thiệu cách sử dụng máy 302 2.2.4. Phân tích máy 303 5 ch-ơng 3. Máy trị liệu sóng ngắn Curapuls - 419 313 3.1. Đặc điểm, thông số kỹ thuật 313 3.2. Sơ đồ khối của máy Curapuls - 419 313 3.3. Phân tích sơ đồ khối 315 Tài liệu tham khảo 8 Phần I thiết bị chẩn đoán Ch-ơng 1 Điện tâm đồ 1.1. Cơ bản về sinh lý điện học tế bào Mọi thực thể sống trên trái đất đều đ-ợc cấu thành từ nhiều kiểu tế bào khác nhau. ở ng-ời, tế bào có đ-ờng kính thay đổi trong khoảng từ 1m cho đến 100 m, chiều dài từ 1mm đến 1m, độ dày của màng tế bào cỡ 0,01m. ở trạng thái nghỉ, mặt trong màng tế bào tích điện âm, mặt ngoài màng tích điện d-ơng. Sự phân bố điện tích không cân bằng này là kết quả của các phản ứng điện hoá. Điện thế giữa hai lớp điện tích này đ-ợc gọi là điện thế nghỉ, ng-ời ta gọi tế bào ở trạng thái này là trạng thái phân cực, điện thế nghỉ (điện thế phân cực ) giữa hai mặt màng tế bào khoảng -90mV. Khi tế bào bị kích thích, điện thế mặt ngoài màng tế bào trở nên âm hơn so với điện thế mặt trong màng tế bào, giá trị điện áp giữa hai mặt màng tế bào lúc này vào khoảng + 20mV. Quá trình chuyển từ -90mV lên +20mV gọi là quá trình khử cực (thực chất là sự khuếch tán ion qua màng tế bào). quá trình tái cực (quá trình phục hồi) diễn ra sau một khoảng thời gian ngắn khi quá trình khử cực kết thúc, đ-a tế bào về trạng thái ban đầu (trạng thái nghỉ). Dạng sóng điện thế tế bào đ-ợc biểu diễn trên hình 1-2. Quá trình khử cực sẽ lan truyền từ tế bào này sang tế bào khác cho đến khi toàn bộ các tế bào (cơ tim chẳng hạn) đ-ợc khử rồi tái cực. Hình 1-1. Quá trình khử cực và tái cực của tế bào Màng tế bào Tái cực Khử cực 9 Hình 1- 2. dạng sóng điện thế tế bào 1.2. Điện tâm đồ và các đạo trình điện tâm đồ 1.2.1. Tín hiệu ECG Tín hiệu ECG (Electrocadiograph) phản ánh các hoạt động điện gắn với chức năng của tim. Nó là tín hiệu lặp đi lặp lại có chu kì đồng nhất với chức năng của tim - bộ tạo các sự kiện sinh điện. Có thể coi tín hiệu này đ-ợc sinh ra bởi một l-ỡng cực. L-ỡng cực sinh ra 1 tr-ờng véctơ thay đổi tuần hoàn theo không gian và thời gian, biểu hiện của tr-ờng véctơ này có thể đ-ợc đo trên bề mặt cơ thể. Dạng sóng đ-ợc ghi lại sẽ đ-ợc chuẩn hoá theo biên độ và mối quan hệ về pha, sự sai lệch của tín hiệu sẽ phản ánh những hiện t-ợng không bình th-ờng của tim. Hình 1-3 biểu diễn tín hiệu ECG mẫu. Khoảng thời gian PR và PQ đ-ợc đo từ lúc bắt đầu sóng P tới lúc bắt đầu sóng R hay Q t-ơng ứng, đánh dấu thời gian mà một xung từ nút S - A đ-a tới tâm thất. Khoảng thời gian PR kéo dài cỡ 0,12 đến 0, 2 s. k hoảng QRS, biểu diễn thời gian xung nhịp đi qua hệ thống tâm thất và sau đó tới các thành của tâm thất, khoảng thời gian này từ 0,05 đến 0,1s. Sóng T biểu diễn sự tái cực của cả tâm thất trái và phải. Nh- vậy khoảng thời gian QT chính là một chu kì tâm thu hoàn chỉnh. Chu kì tâm tr-ơng bắt đầu từ cuối phần kéo dài của sóng T đến sóng Q tiếp theo. 2 s Mức điện thế nghỉ Tái cực Dòng kích thích - 90mV 0 mV Mức ng-ỡng 20 mV đ ộ rộng nhỏ nhất của dòng kích thích để tạo ra điện thế hoạt động - 60mV khử cực 10 Hình 1-3. Dạng tín hiệu ECG Phần tiếp theo sẽ nghiên cứu cơ sở vật lý và ph-ơng pháp thu nhận tín hiệu ECG. Hình 1-4. V ị trí nút SA (Sino- Atrial)- nơi bắt đầu kích phát hoạt động điện tim 1.2.2. Các đạo trình điện tâm đồ Nh- đã đề cập ở trên, có thể xác định đ-ợc tín hiệu ECG thông qua hệ thống điện cực đặt trên bề mặt cơ thể. Ng-ời ta đặt các điện cực ở những vị trí thuận lợi nhất, phản ánh trung thực tín hiệu ECG, gọi là những điểm chuẩn: tại Sóng P Sóng Q Sóng S Sóng R Phức hợp QSR Sóng T K/c ST Sóng U K/c TP Sóng P K/c PQ K/c QT K/c PQ Một c hu kỳ tim Nút SA Nút AV Các sợi Purkinje Cơ tâm nhĩ Bó AV Cơ tâm thất 11 cẳng tay trái (điện cực tay trái - TT); cẳng tay phải (điện cực tay phải TP) và chân trái (điện cực chân trái - CT). Giữa từng cặp điểm đặt điện cực có các hiệu điện thế t-ơng ứng sẽ đ-ợc ghi lại, gọi là các đ-ờng đạo trình điện tâm đồ. Các đạo trình điện tâm đồ ghi hình ảnh các vectơ khử cực và tái cực phản chiếu lên các trục khác nhau để thăm dò các vùng khác nhau của cơ tim, cung cấp thông tin về nhiều mặt của tim. Có 12 đạo trình chính (I, II, III, aVR, aVL, aVF, V 1 , V 2 , V 3 , V 4 , V 5 , V 6 ), ngoài ra còn có một số đạo trình ít sử dụng, chỉ đ-ợc ghi khi có chỉ định cần thiết. Các đạo trình đ-ợc tạo thành từ mỗi cặp điện cực Einthoven đ-ợc gọi là các đạo trình l-ỡng cực chi, hay còn gọi là các đạo trình cơ bản (đạo trình mẫu), chúng đ-ợc ký hiệu là I, II và III (có sách gọi là D1, D2, D3).Theo định luật Einthoven có: II = I + III, điều này có thể giúp cho việc kiểm tra các điện cực có đ-ợc đặt đúng vị trí hay không. Hình 1-5. Cách mắc các đạo trình cơ bản Để giảm ảnh h-ởng của nhiễu khi ghi các thế điện sinh học bằng điện cực cơ bản, ng-ời ta thêm vào điện cực phụ thứ t- đặt ở chân phải (điện cực chân phải - CP), điện cực này đ-ợc nối với vỏ của máy điện tim và đ-ợc nối đất. Điện cực đặt tại lồng ngực phía trên quả tim, gọi là điện cực tim T (V), sau này đ-ợc nối với các điện cực tại tứ chi tạo các đạo trình t-ơng ứng để ghi điện thế giữa tim và chi, gọi là các đạo trình đơn cực chi, đ-ợc ký hiệu t-ơng ứng là : VR, VL, VF. TP CP CT TT T T II III I 12 Hình 1-6. Cách mắc các đạo trình đơn cực chi Các đạo trình cơ bản và đạo trình đơn cực chi chỉ cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm đặt điện cực, chứ không cho biết trị số tuyệt đối của mỗi điện cực là bao nhiêu. Để khắc phục điều này ng-ời ta dùng cách triệt tiêu điện thế của mỗi cực bằng cách nối các điện thế từ tay phải, tay trái và chân trái với nhau qua những điện trở R nhất định, còn một cực khác đặt tại điểm cần nghiên cứu trên bề mặt ngực. Cách mắc nh- thế gọi là các đạo trình đơn cực trước ngực. Nếu điều chỉnh điện cực tim tại các vị trí khác nhau trên lồng ngực thì số l-ợng các đạo trình tim có thể tăng đáng kể. Có sáu đạo trình đơn cực trước ngực ( V 1, , V 2 , V 3 , V 4 , V 5 , V 6 ). Hình 1-7 . Cách mắc các đạo trình đơn cực trước ngực Đạo trình đơn cực chi tăng c-ờng cũng đ-ợc sử dụng. Chúng là biến thể của đạo trình đơn cực trước ngực và đ-ợc tạo thành từ mỗi điện cực cơ bản với điểm chung. Điểm này nhận đ-ợc bằng cách nối hai điện cực cơ bản với nhau qua những điện trở (R) có giá trị đáng kể (khoảng 5000 ). Các đạo trình tăng c-ờng đ-ợc ký hiệu là: aVR, aVL, aVF. F TP CP CT H TT T R L V TP CP C T T T T 13 Hình 1-8. Cách mắc đạo trình tăng c-ờng aVR Các đạo trình đ-ợc dẫn ra trong bảng 1-1. Các đạo trình đơn cực chi và các đạo trình đơn cực trước ngực đ-ợc gọi là các đạo trình tim. * Quan hệ giữa các đạo trình cơ bản và các đạo trình tăng c-ờng: I = aVL - aVR; II = aVF - aVR; III = aVF - aVL. aVR = 2 III ; aVL = 2 IIII ; aVF = 2 IIIII . Bảng 1-1 Bảng tóm tắt các đạo trình Tên đạo trình Ký hiệu đạo trình Các điện cực Đạo trình cơ bản I II III TT-TP TP-CT TT-CT Đạo trình tăng c-ờng aVR aVL aVF TP-(R+CT, R+TT) TT-(R+TP, R+CT) CT-(R+TP, R+TT) Đạo trình tim V VR VL VF T-(R+TP, R+TT, R+CT) T-TP T-TT T-CT Nói chung, đạo trình cơ bản I th-ờng giống đạo trình tăng c-ờng aVL và đạo trình cơ bản III th-ờng giống đạo trình tăng c-ờng aVF. Theo lý thuyết, có thể chỉ cần 2 đạo trình (ví dụ I và aVF) là có thể xác định đ-ợc các đạo trình khác, nh-ng thực tế ng-ời ta vẫn ghi đủ 6 đạo trình này. aVR TP CP CT TT T . những khó khăn tất y u của việc thay pin hay nạp ắc quy Thông th-ờng các m y xách tay một kênh sử dụng nguồn n y. Các m y điện tim cố định, nhiều kênh th-ờng sử dụng nguồn xoay chiều (điện mạng). thực hiện trên gi y chuyên dụng màu đen phủ một lớp dễ ch y màu trắng (lớp nến). Khi đầu bút ghi chuyển động, các lớp trên gi y bị nóng ch y, để lộ ra những điểm ghi màu đen trên nền gi y trắng chụp lại (photocopy) vì loại gi y n y dễ có vệt đen do bị x y xát. 18 Theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các m y ghi điện tâm đồ hiện nay rất gọn nhẹ và có nhiều công dụng khác nhau.

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status