Kiểm sát tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thủ đô Hà Nội) - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SÁT
TẠM GIỮ, TẠM GIAM VÀ THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ
CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
8
1.1. Khái niệm tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự 8
1.1.1. Tạm giữ 8
1.1.2. Tạm giam 10
1.1.3. Thi hành án hình sự 14
1.2. Khái niệm, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân
trong kiểm sát tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự
16
1.2.1. Khái niệm kiểm sát tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự 16
1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong kiểm sát việc
tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự
19
1.3. Khái quát lịch sử phát triển các quy phạm pháp luật về kiểm
sát tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự của Viện kiểm
sát nhân dân
22
1.3.1. Giai đoạn từ 1945 đến 1960 22
1.3.2. Giai đoạn từ 1960 đến 1981 23
1.3.3. Giai đoạn từ 1981 đến 2002 24
1.3.4. Giai đoạn từ 2002 đến nay 26
Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SÁT TẠM
GIỮ, TẠM GIAM VÀ THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN
KIỂM SÁT NHÂN DÂN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
29
2.1. Các quy định của pháp luật về kiểm sát tạm giữ, tạm giam và
thi hành án hình sự
29
2.1.1. Quyền hạn và trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân trong
việc kiểm sát tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự
29
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ trong việc kiểm sát thi hành án phạt
tù, thi hành án treo, cải tạo không giam giữ của Viện kiểm sát
nhân dân
35
2.2. Thực trạng kiểm sát tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình
sự của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội từ 2008
đến 2012
41
2.2.1. Những kết quả đã đạt được và những tồn tại trong công tác
tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự trên địa bàn thành phố
Hà Nội
41
2.2.2. Những kết quả đã đạt được và những hạn chế trong công tác
kiểm sát tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự của Viện
kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội
46
Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SÁT TẠM GIỮ, TẠM
GIAM VÀ THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN
63
3.1. Hoàn thiện pháp luật 63
3.1.1. Hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 63
3.1.2. Hoàn thiện các quy định pháp luật về tổ chức Viện kiểm sát
nhân dân, các quy chế, nghiệp vụ và các văn bản pháp luật khác
68
3.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm sát tạm giữ, tạm
giam và thi hành án hình sự
69
3.2.1. Về công tác cán bộ 69
3.2.2. Tăng cường quan hệ phối hợp trong thực thi nhiệm vụ 71
3.2.3. Áp dụng công nghệ thông tin vào thực hiện nghiệp vụ 73
3.2.4. Về xây dựng cơ sở vật chất như nhà tạm giữ, trại tạm giam và
trại giam
74
KẾT LUẬN 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trước yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, cải cách tư pháp và
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc nâng cao chất lượng
hoạt động tư pháp của các cơ quan tư pháp nói chung, nâng cao chất lượng
thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát
nói riêng trong giai đoạn hiện nay phải được đổi mới, đảm bảo mọi hành vi, vi
phạm pháp luật hình sự phải được phát hiện kịp thời, nhanh chóng, truy tố
đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, công minh, không bỏ lọt tội phạm và
người phạm tội, không làm oan người vô tội.
Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2001 của Bộ Chính trị về một
số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới đã nêu rõ:
Nâng cao chất lượng hoạt động và đề cao trách nhiệm của
các cơ quan và cán bộ tư pháp; Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt
chức năng công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt
động tư pháp; tăng cường công tác kiểm sát việc bắt, giam, giữ,
bảo đảm đúng pháp luật; những trường hợp chưa cần bắt, tạm giữ,
tạm giam thì kiên quyết không phê chuẩn lệnh bắt, tạm giữ, tạm
giam; phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp oan, sai trong
việc bắt, tạm giữ, tạm giam thuộc phạm vi thẩm quyền phê chuẩn
của mình [21].
Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định một trong những nhiệm vụ của
cải cách tư pháp là: "Xác định rõ căn cứ tạm giam; hạn chế việc áp dụng biện
pháp tạm giam đối với một số loại tội phạm; thu hẹp đối tượng người có thẩm
quyền quyết định việc áp dụng các biện pháp tạm giam" [23].

PnpM12sxfaScoQv
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status