THIẾT KẾ TUYẾN TRUYỀN DẪN QUANG - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
TÓM TẮT ĐỒ ÁN 2
MỤC LUC 3
DANH SÁCH HÌNH VẼ SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN 6
DANH SÁCH BẢNG VẼ TRONG ĐỒ ÁN 8
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 9
Chương 1. Cáp sợi quang 15
1.1 Sợi dẫn quang 15
1.1.1. Nguyên lý truyền ánh sáng trong sợi dẫn quang 15
1.1.2. Cấu trúc sợi dẫn quang 16
1.1.3. Phân loại sợi quang 16
1.2 suy hao tín hiệu trong sợi quang 18
1.2.1 Suy hao do hấp thụ tín hiệu trong sợi dẫn quang 19
1.2.2 Suy hao do tán xạ 20
1.2.3 Suy hao do uốn cong sợi 20
1.3 Méo tín hiệu trong sợi dẫn quang 21
1.3.1 Trễ nhóm 21
1.3.2 Tán sắc vật liệu 22
1.3.3 Tán sắc dẫn sóng 23
1.3.4 Tán sắc mode 24
1.3.5 Tán sắc mặt cắt 25
1.4 vật liệu chế tạo sợi quang 25
1.4.1 Các sợi quang thuỷ tinh 26
1.4.2 Các sợi quang thuỷ tinh có vỏ là chất dẻo 27
1.4.3 Các sợi quang plastic 27
1.5 Cáp quang 27
1.5.1 Đặc điểm và yêu cầu của cáp quang 27
1.5.2 Cấu tạo cáp quang 28
1.5.3 Phân loại cáp quang 30
Chương 2. Các linh kiện phát và thu quang 31
2.1 Linh kiện phát quang 31
2.1.1 nguyên lý biến đổi điện quang 31
2.2 Các linh kiện thu quang 45
2.2.1 Nguyên lý biến đổi quang điện 45
2.2.2 Các bộ thu quang 46
Chương 3. Khái quát hệ thống thông tin quang 52
3.1. Khái quát hệ thống thông tin quang 52
3.1.1 Mô hình hệ thống thông tin quang 52
3.1.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống thông tin quang 53
3.1.3 Ưu điểm của hệ thống thông tin quang 54
3.2 Sự phát triển của k ỹ thuật thông tin quang 55
3.3 Phân loại các phần tử quang điện trong thông tin quang 58
Chương 4. Thiết kế hệ thống thông tin quang 61
4.1 Yêu cầ và chọn tuyến 61
4.2 Khảo sát thực tế v à đưa ra phương án dự phòng 61
4.3 Các thông số kỹ thuật yêu cầu 61
4.3.1 Độ dài cáp lớn nhất 61
4.3.2 T ính toán độ suy hao cho phép 62
4.3.3 Tính độ tán sắc cho phép 62
4.4 Máy đo quang và các phương pháp đo các thông số sợi quang 62
4.5 Các phương pháp đo các thôngs ố sợi quang 71
4.5.1 Đo suy hao sợi quang sử dụng máy đo quang dội 71
4.5.2 Đo suy hao bằng phương pháp tán xạ ngược.......................................................73
4.6. Đo tán sắc và dải thông trong sợi quang 81
4.6.1 Đo đáp ứng xung 82
4.6.3 Đo độ rộng của tuyến sợi quang 89
4.6.4 Đo tán sắc thể 90
Chương 5. Thiết kế tuyến quang Đô Lương -Vinh 92
5.1. Tổng quan về viễn thông Nghệ An 92
5.1.1. Mạng chuyển mạch 92
5.1.2. Mạng truyền dẫn. 92
5.2 Chọn tuyến 95
5.3 Chiều dài của tuyến và các phương pháp ứng dụng 96
5.4 Tính toán các thông số kỹ thuật yêu cầu 97
5.4.1. Tính toán độ dài cáp cho phép 97
5.4.2 Tính toán độ suy hao cho phép 98
KẾT LUẬN 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
Chương 1. Cáp sợi quang

1.1 Sợi dẫn quang
1.1.1. Nguyên lý truyền ánh sáng trong sợi dẫn quang
Trong sợi dẫn quang, việc truyền ánh sáng tuân theo định luật về phản xạ và khúc xạ ánh sáng. Tuy nhiên để dễ dàng nhận thấy quá trình tiếp nhận và truyền ánh sáng trong sợi dẫn quang, ta xét lan truyền ánh sáng trong sợi dẫn quang đa mode có chỉ số chiết suất phân bậc. Có hai tia có thể truyềntrong sợi dẫn quang là các tia kinh tuyến và các tia nghiêng.
Tia kinh tuyến là các tia xác định các mặt phẳng kinh tuyến với trục sợi, còn các tia nguyên là các tia truyền theo từng đoạn xoắn ốc theo dọc sợi nên các tia này có đường đi dài hơn và thường bị suy hao lớn hơn tia kinh tuyến. Trong hai loại tia này chỉ có tia kinh tuyến mớiphản ánh rõ bản chất của sự lan truyền ánh sáng trong sợi dẫn quang.
Các tia kinh tuyến được thể hiện trong hình 1.1 là xét cho loại sợi chỉ số chiết suất phân bậc. Các tia sáng đi vào sợi dẫn quang từ môi trường có chiết suất n và tập hợp với trục sợi một góc θ0. Các tia này đập vào ranh giới lõi và vỏ lõi dưới một góc Φ với pháp tuyến của ranh giới. Nếu góc Φ lớn hơn góc nào đó để đảm bảo tia đó bị phản xạ toàn phần thì tia kinh tuyến sẽ đi theo đường zích zắc dọc theo lõi sợi và đi qua trục sợi sau mỗi lần phản xạ.


6cUr0OF38ZZk74C
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status