Nghiên cứu, xây dựng bảng thời hạn bảo quản mẫu tài liệu hình thành trong hoạt động của tỉnh uỷ và các ban tham mưu giúp việc tỉnh uỷ - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn giới thiệu cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, đặc biệt là giá trị của tài liệu hình thành trong hoạt động của tỉnh uỷ và các ban giúp việc Tỉnh uỷ. Xây dựng bảng thời hạn bảo quản mẫu tài liệu hình thành trong hoạt động của các cơ quan này
Luận văn ThS. Lưu trữ học và tư liệu học -- Đại học Khoa học xã hội và nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002
Phần I: Mở đầu
1. Tính cap thiết của đề tài Tr 01
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và phạm vi nghicn cứu đề tài 03
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 04
4. Đối tượng nghiên cứu 07
5. Nguồn tài liệu tham khảo và phương pháp nghiên cứu 07
6. Đóng góp mới của luận văn 09
7. Bố cục của luận văn 10
Phần II: Nội dung 12
Chương 1: Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy \fl tài liệu hình 12
thành trong hoạt động của tính ủy và các ban tham mưu, giúp việc tinh
1.1. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của tinh ủy và tài liệu hình 12
thành trong hoạt động của tỉnh ủy
1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Đại hội đại biểu Đang 12
bộ tỉnh và Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh
1.1.1.1. Đại hội đại biểu Đáng bộ tính 12
1.1.1.2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Ị 5
1.1.1.3. Mối quan hệ giữa Đại hội đại biếu Đáng bộ tính và BCH Đánc 2 1
bộ tỉnh
1.1.2. Thành phẩn và nội dung tài liệu hình thành trong hoạt độníi của 22
Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh và BCH Đảng bộ tỉnh
1.1.2.1. Đại hội đại biểu Đảng bộ tính 22
1.1.2.2. BCH Đảng bộ tỉnh 23
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và tài liệu hình thành trong 25
hoạt động của các ban tham mưu, giúp việc tỉnh ủy
1.2.1. UBKT tỉnh ủy 2
1.2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy 26
1.2.1.2. Thành phần và nội dung tài liệu 31
1.2.2. Ban Tổ chức tỉnh ủy 33
1.2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ 33
1.2.2.2. Thành phần và nội dung tài liệu 35
1.2.3. Ban Tuyên giáo tỉnh ủy 36
1.2.3.1. Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy 37
1.2.3.2. Thành phần và nội dung tài liệu 38
1.2.4. Ban Dân vận tỉnh ủy 39
1.2.4.1. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức 40
1.2.4.2. Thành phần và nội dung tài liệu 45
1.2.5. Văn phòng tỉnh ủy 46
1.2.5.1. Chức năng, nhiệm vụ, lề lối làm việc và mối quan hộ cống tác, 46
lổ chức bộ máy
1.2.5.2. Thành phán và nội dung tài liệu 5 1
Tiếu kết chương 1 52
Chươnẹ 2: Lý luận và phương pháp được vận dụng khi xây dựng 55
Bảng THBQ mẫu tài liệu hình thành trong hoạt động của tính ủy
và các ban tham muu, giúp việc tỉnh ủy
2.1. Một số vấn đề lý luận chung về Báng THBQ mẫu 55
2.1.1. Khái niệm 55
2.1.2. Các loại Báng THBQ 56
2.1.3. Tác dụng của Báng THBQ 59
2.1.4. Cơ sở lý luận và phương pháp xây dựng Bang THBQ mẫu 60
2.2. Vận dụng lý luận XĐGTTL để xác định THBQ cho tài liệu hình 63
thành trong hoạt động của tính úy và các ban tham mưu, giúp việc tính
ủy
2.2.1. Khái niệm XĐGTTL 63
2.2.2. Các nguyên tắc, phương pháp và tiêu chuẩn XĐGTTL 65

2.2.3. Xác định THBQ cho từng nhóm tài liệu tiêu biểu, chủ yếu hình 85
thành trong hoạt động của tỉnh ủy và các ban tham mưu, giúp việc tính
ủy
2.3. Phương pháp xây dựng Bảng THBQ mẫu tài liệu hình thành trong 99
hoạt động của tỉnh ủy và các ban tham mưu, giúp việc lỉnh ủy
2.3.1. Xây dựng phương án phân loại 99
2.3.2. Phân nhóm các cơ quan irong Bảng THBQ mảu 102
2.3.3. Xây dụng và hệ thống hóa các đicu khoán cụ thê của Bane 103
THBQ mẫu
2.3.4. Xác định THBQ của tài liệu 104
2.4. Đánh giá vé “Báng THBQ mẫu những tài liệu của Đáng ở địa 105
phương và cơ sở” (được ban hành kèm theo cồng văn số 1230-VPTW
ngày 05.6.1985 của Văn phòng TW)
Tiểu kết chương 2 109
Chiíơnq 3: Bảng THBQ mẫu tài liệu hình thành trong hoạt đỏng 1 i 1
của tỉnh ủy và các ban tham mưu, giúp việc tỉnh uv
3.1. Hướng dẫn sử dụng 1 I 1
3.1.1. Những quy định chung 1Ỉ0
3.1.2. Cấu tạo của Báng THBQ tài liệu 113
3.1.3. Cách tra cứu THBQ và vận dụng báng THBQ 1 16
3.2. Báng THBQ máu tài liệu hình thành trons hoại dộng của linh ủy 118
và các ban tham mưu, giúp việc tỉnh ủy
Phần III: Kết luận 169
Danh muc tài liệu tham khảo 171

Phần I: Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Bảng thời hạn bảo quản tài liệu là một trong số những công cụ chỉ dẫn
chủ yếu về công tác xác định giá trị tài liệu. Nó là cơ sở để lựa chọn những tài
liệu có giá trị để đưa vào bảo quán trong các kho lưu trữ, loại bỏ những tài liệu
không còn giá trị, đảm bảo lưu giữ được những tài liệu có giá trị khoa học,
lịch sử, thực tiễn... phục vụ cho công tác nghicn cứu lâu dài về sau. Báng thời
hạn bảo quản tài liệu có tác dụng rất lớn đến việc tối ưu hóa thành nhán tài
liệu của các phông lưu trữ và kho lưu trữ.
- Bảng thời hạn bảo quán tài liệu cũng giúp cán bộ lưu trữ tránh được
cách nhìn phiến diện, chủ quan trong khi xác định giá trị tài liệu và trong một
số trường hợp tránh khỏi sự đánh giá theo định kiến. Nó là phương tiện đế liêu
chuẩn hóa thời hạn bảo quản những tài liệu giống nhau về chức năng và loại
hình trong các cơ quan cùng loại, cụ thể hóa một khâu quan trọng nhất, khó
nhất trong công tác xác định giá trị tài liệu, làm cho việc tiến hành cổniĩ tác
nàv được dễ dàng.
- Kho lưu trữ các tỉnh, thành UV trực Ihuộc TW (coi chun2 là kho lưu trữ
tỉnh ủy) là một trong những cấp kho lưu trữ giữ vị trí quan trọng trona hệ
thống các kho lưu Irữ của Đáng. Tại đây bảo quản cố định loàn bộ tài liệu lưu
trữ hình thành trong quá trình hoạt động của cấp ủy tính trực thuộc TW, bao
gồm tài liệu hình thành trong hoạt động Đại hội đại biổu Đán<! bộ tinh, BCH
Đảng bộ tỉnh, tài liệu của các ban tham mưu, giúp việc tính ủy, tài liệu của các
đảng ủy, đảng đoàn, ban cán sự trực thuộc, ... Trong đó, khối lượng tài liệu
hình thành tronơ quá trình hoạt động của cấp ủy tính rất lớn với thành phán và
nội dung rất phong phú, phản ánh sự lãnh đạo, chí đạo của các tỉnh ủy trên các
mặt công tác chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng, văn hóa..., và phán ánh cá
kết quả của sự lãnh đạo, chỉ đạo đó. Với thực le như vậy, việc xây dựnỉĩ, ban
hành và áp dụng Bảng ihời hạn bảo quán mẫu dùng làm cơ sớ để lựa chọn
những tài liệu có giá trị đưa vào báo quản trong các kho lưu trữ tỉnh, thành ủy
là vô cùng cần thiết. Bởi vì kết quả của việc áp dụng Bảng THBQ tài liệu sẽ
đảm báo tính thống nhất trong việc lựa chọn tài liệu, làm tăng hiệu suất của
việc tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ, làm gọn nhẹ kho tàng, phương tiộn bảo
quản...
- Hiện nay, vấn đề xây dựng Bảng THBQ mẫu tài liệu hình thành trong
hoạt động của tỉnh ủy và các ban tham mưu, giúp việc tỉnh úy chưa được quan
tâm nghiên cứu một cấch đẩy đủ và khoa học. Mặc dù Cục Lưu trữ Văn phòng
Trưng ương Đảng đã ban hành "Báng thời hạn bảo quản mẫu nhữns tài liệu
chủ vếu của Đảng ở địa phương và cơ sở" (được ban hành kcm theo công vãn
số 1203-VPTW ngày 05.6.1985), nhưng trong thực liễn Báng THBQ mẫu này
còn bộc lộ rất nhiều điểm hạn chế, khó vận dụng như: không bao quát hết
những thành phần tài liệu tiêu biểu của tỉnh ủy và các cư quan tham mưu, giúp
việc tỉnh ủy; việc định thời hạn bảo quản cho nhiều nhóm tài liệu chưa sát với
giá trị thực tế của tài liệu; nhiều nhóm tài liệu còn ghi quá chung chun2... dẫn
đến tình trạng là cán bộ ở các kho lưu trữ cấp ủy tỉnh, Ihành phố rất khó vận
dụng trong công tác xác định giá trị tài liệu mà cụ thế là xác định thời hạn báo
quản cho từng nhóm tài liệu.
Từ thực tế nàv, việc nghiên cứu cơ sở lý luận, thực liễn, xây dựng Bánii
THBQ mẫu tài liệu hình thành trong hoạt độntì cua tính úv và các ban tham
mưu, giúp việc tính ủy là mộl việc làm hết sức cần thiết, nhăm đáp ứns ycu
cầu của thực tế công tác xác định giá trị tài liệu ớ các kho lưu trữ cáp ủy tính
cũng như ở các cơ quan, tổ chức đảng trực thuộc tính ủy. Và vấn đề "Nghiên
cứu, xây dựng Bãììg thời hạn bảo quản mẫu tài liệu hình thành troììạ hoạt
động của tình ủy và các ban tham mưu, ý úp việc tỉnh ủy" sẽ giải quyết được
nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn công tác xác định giá trị tài liệu ỏ' các cơ
quan Đảng trong thời gian hiện nay. Do đó, chúng tui đã chọn vấn đề này làm


/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status