Phân tích các nhân tố tác động tới mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi của hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn
Tính cấp thiết của đề tài

Trong tiến trình hội nhập và phát triển, trong hơn 20 năm qua, nước ta đã

đạt được nhiều thành tựu to lớn không thể phủ nhận: nền kinh tế chuyển từ nền

kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp đang dần chuyển sang nền kinh tế thị

trường, hệ thống chính trị ổn định tạo môi trường thuận lợi cho các thành phần

kinh tế phát triển, các giá trị văn hóa truyền thống được bảo tồn và phát

huy...Rõ ràng đất nước ta đang trong thời kì chuyển biến mạnh mẽ, diện mạo

đất nước đã thay đổi rất nhiều, nhất là trong hơn 10 năm trở lại đây.

Tính đến cuối năm 2014, tỉ lệ hộ cùng kiệt cả nước còn 5.8%, giảm 2% so

với năm 2013, riêng tỷ lệ hộ cùng kiệt ở các huyện cùng kiệt giảm bình quân 5%/năm

(từ 38,2% năm 2013 xuống còn 33,2% năm 2014) (Bộ Lao động – Thương binh

và Xã hội 2014). Đời sống người dân khấm khá, tỉ lệ hộ cùng kiệt giảm đã làm thay

đổi diện mạo của các vùng nông thôn nước ta một cách rõ nét. So với 5 năm

trước, các vùng nông thôn đã có sự thay đổi rất lớn. Ngoài việc cơ sở hạ tầng

nông thôn được nâng cấp, trong nội tại kinh tế nông thôn cũng có những chuyển

biến tích cực, người nông dân giờ đây không còn chỉ mãi trông chờ vào cây lúa

mà còn có thể trồng cây ăn quả, cây hoa màu đạt giá trị cao, một số hộ chăn nuôi

lợn, gà, nuôi cá...đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Các ngành

nghề truyền thống cũng được bảo tồn và phát triển, số hộ sản xuất, kinh doanh

sản phẩm dịch vụ phi nông nghiệp ngày càng nhiều hơn, đem lại lợi ích kinh tế

không kém gì thành thị.

Tuy vậy, công cuộc xóa đói giảm cùng kiệt và phát triển kinh tế nông thôn

của nước ta còn nhiều thách thức: số lượng hộ cùng kiệt còn lớn (theo tính toán là

hơn 5 triệu hộ), tỉ lệ giảm cùng kiệt nhanh nhưng chưa bền vững, nhiều hộ đã thoát

cùng kiệt nay lại tái cùng kiệt ...Hộ cùng kiệt nước ta tập trung chủ yếu ở các vùng nông

thôn, theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2012, tỉ lệ hộ cùng kiệt trung bình ở

nông thôn nước ta là 14.1% . Hộ cùng kiệt phân bố không đều ở các vùng, theo đó

vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có tỉ

lệ hộ cùng kiệt tương đối thấp. Trong khi đó có các xã vùng sâu vùng xa đặc biệt

khó khăn ở khu vực Miền núi phía Bắc hay Tây Nguyên, tỉ lệ hộ cùng kiệt nơi cao

nhất chiếm tới trên 50% số hộ trong xã. Các chương trình hỗ trợ của nhà nước

áp dụng đối với hộ gia đình khó khăn ở nông thôn như: trợ cấp tiền mặt, hỗ trợ

xây nhà ở, hỗ trợ bảo hiểm xã hội, hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi, hỗ trợ đào

tạo nghề, cho vay hộ nghèo, cho vay vốn học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó

khăn, cho vay vốn xuất khẩu lao động nước ngoài...đã có những hiệu quả bước

đầu song chưa có hiệu quả thực sự sâu rộng, các chính sách mang nhiều tính chủ

động từ nhà nước và các cấp chính quyền, trong khi hộ nông dân thì khá bị động

đối với các chương trình đó, do vậy chưa phát huy được hết khả năng của họ,

chưa kích thích họ vươn lên trong cuộc sống từ chính sức lao động của mình.

Do đó, để công cuộc xóa đói giảm cùng kiệt và phát triển kinh tế nông thôn

có hiệu quả cao hơn, người nông dân cần chủ động hơn trong kinh doanh

sản xuất, phát triển kinh tế hộ gia đình. Để làm được điều này, hộ nông dân cần

có một sự tiếp cận tốt đối với nguồn vay vốn, nhất là nguồn vốn ưu đãi từ các tổ

chức tín dụng ở nông thôn. Song có một thực trạng đang tồn tại hiện nay đó là

việc tiếp cận với các nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng ưu đãi của gia đình

ở nông thôn còn rất hạn chế. Đối với các hộ này, đây thường là nguồn vốn vay

ưu đãi với lãi suất thấp, thời hạn vay dài, lượng vốn vay khá lớn. Tuy nhiên, do

nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan mà các nguồn vốn này không dễ

để đến được với họ. Nguyên nhân chủ quan liên quan đến các hộ cần vay vốn, ví

dụ như về mong muốn vay vốn, có phương án sử dụng nguồn vốn vay hay

không, giới tính chủ hộ, tuổi tác hay thu nhập chi tiêu của gia đình... ảnh hưởng

đến quyết định vay vốn của họ. Còn nguyên nhân khách quan đến từ phía các tổ

chức tín dụng nông thôn về thủ tục hành chính có nhanh chóng hay không, sự

ảnh hưởng và lan tỏa của tổ chức tín dụng hay mức độ ưu đãi của món

vay...Nếu nâng cao được mức độ tiếp cận của hộ gia đình đối với nguồn vốn

vay này, không những giúp người nông dân có nguồn vốn để thực hiện phương

án sản xuất kinh doanh của mình để vươn lên, mà còn giúp các tổ chức này tồn

tại và phát triển, phù hợp với đường lối và chủ trương của nhà nước.

Vì lí do đó, nhóm tác giả chọn đề tài: “PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ

TÁC ĐỘNG TỚI MỨC ĐỘ TIẾP CẬN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI CỦA HỘ GIA

ĐÌNH Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM”. Để làm rõ hơn thực trạng tiếp cận

nguồn vốn tín dụng ưu đãi của hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam, từ đó đưa ra

các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận này, giúp ích cho công cuộc xóa

đói giảm cùng kiệt của đất nước, nâng cao đời sống dân cư khu vực nông thôn.

Mục đích nghiên cứu

 Luận giải cơ sở lí luận về nông thôn, hộ cùng kiệt và tín dụng ưu đãi ở

nông thôn Việt Nam.

 Phân tích thực trạng tiếp cận tín dụng ưu đãi của hộ gia đình ở nông

 Phân tích các nhân tố chính tác động tới mức độ tiếp cận tín dụng ưu

đãi của hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam

 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng ưu

đãi của hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là về mức độ

tiếp cận tín dụng ưu đãi các hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam, sử dụng bộ số

liệu có được từ cuộc “Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 2012” (VHLSS

 Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu về mức độ tiếp cận tín dụng ưu đãi

của hộ gia đình khu vực nông thôn của 63 tỉnh thành phố trên cả nước.

Phƣơng pháp nghiên cứu

 Phân tích tổng hợp, kết hợp phân tích định lượng và định tính để giải

thích số liệu, liên hệ với các nguyên nhân từ thực tiễn.

 Thống kê so sánh, sử dụng số liệu theo chuỗi thời gian và tại một thời

điểm để so sánh tỉ lệ vay vốn tín dụng ưu đãi giữa các tổ chức.

 Mô hình kinh tế lượng, bằng việc thu thập bộ số liệu từ cuộc “Điều tra

mức sống dân cư Việt Nam năm 2012” (VHLSS 2012), nhóm nghiên cứu tiến

hành lọc số liệu để thu được 6,712 mẫu quan sát là các hộ gia đình ở nông thôn

Việt Nam với các yếu tố (biến) cần thiết để nghiên cứu. Sau đó, nhóm sử dụng

thống kê mô tả để có cái nhìn tổng quát về những thông tin đặc trưng về các hộ

nông thôn. Sau khi lựa chọn biến thích hợp, tiến hành sử dụng phần mềm

Eviews để hồi quy các biến theo mô hình Logit để tìm ra tác động biên của từng

yếu tố riêng biệt của các hộ nông thôn ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận tín dụng

ưu đãi như thế nào.

/file/d/0Bx9zpC ... lQcWM/view
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status