Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo pháp luật tố tụng Việt Nam: Lý luận và thực tiễn - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn

LỜI MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Pḥm vi nghiên cứu 2
3. Phương phap nghiên cưu . 2
4. Ṃc tiêu nghiên cưu đê tai . 2
5. Bô cuc cua đê tai 2
CHưƠNG 1
NHẬN THỨC CHUNG VỀ TH̉ ṬC GÍM Đ́C THẨM, TÁI THẨM
THEO PHÁP LUẬT T́ ṬNG DÂN SỰ VIỆT NAM
1.1. Một số khái niệm có liên quan . 4
1.1.1. Khái niệm về Luật tố tụng dân sự 4
1.1.2. Khái niệm giám đốc thẩm, tái thẩm . 8
1.1.2.1. Khái niệm giám đốc thẩm . 8
1.1.2.2. Khái niệm tái thẩm . 10
1.2. Đặc điểm, vai trò, ý nghĩa của giám đốc thẩm, tái thẩm . 11
1.2.1. Đặc điểm của giám đốc thẩm, tái thẩm 11
1.2.1.1. Ban án, quyêt đinh cua Toa an bi khang nghi phai la ban an, quyêt đinh đa
ć hiệu lực pháp luật 11
1.2.1.2. Giám đốc thẩm v̀ tái thẩm l̀ thủ tục “xet lai” chư không phai “xet xư” 11
1.2.1.3. Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm đươc tiên h̀nh không mang t́nh chất công
khai… 12
1.2.2. Vai trò của giám đốc thẩm, tái thẩm 13
1.2.3. Ý nghĩa của giám đốc thẩm và tái thẩm . 14
1.2.3.1. ́ nghia vê măt pháp lý . 14
1.2.3.2. ́ n ghi a v ê măt xã hội . 15
1.3. Giám đốc thẩm, tái thẩm trong quan hệ pháp luật so sánh 15
1.3.1. Giám đốc thẩm, tái thẩm trong quan hệ pháp luật so sánh với phúc thẩm . 15
1.3.1.1. Sư giông nhau giưa giam đôc thâm, tái thẩm vơi ph́c thẩm. 15
1.3.1.2. Sư khac nhau giưa giam đôc thâm, tái thẩm vơi ph́c thẩm 15
1.3.2. Giám đốc thẩm trong quan hệ pháp luật so sánh với tái thẩm . 17

1.3.2.1. Sư giông nhau giưa thu tuc giam đôc thâm vơi tai thâm . 17
1.3.2.2. Sư khac nhau giưa thu tuc giam đôc thâm vơi tai thâm . 18
1.4. Sơ lươc vê sư hình thành và phát triển những quy định pháp luật về giám đốc
thẩm và tái thẩm 19
1.4.1. Sự hình thành và phát triển của giám đốc thẩm, tái thẩm trong Luật tổ chức
Tòa án nhân dân 20
1.4.2. Sự hình thành và phát triển của những quy định về giám đốc thẩm, tái thẩm
trong các văn bản quy phạm pháp luật khác . 21
CHưƠNG 2
QUY ĐỊNH C̉A PHÁP LUẬT VỀ GÍM Đ́C THẨM, TÁI THẨM
THEO PHÁP LUẬT T́ ṬNG DÂN SỰ VIỆT NAM
2.1. Những quy định về kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm . 28
2.1.1. Chủ thể kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm . 29
2.1.2. Đối tượng bị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm . 32
2.1.3. Căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 34
2.1.3.1. Căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm . 35
2.1.3.2. Căn cứ kháng nghị tái thẩm . 40
2.1.4. Phát hiện bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật cần xem xét
lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 43
2.1.5. Thủ tục nhận và xem xét đề nghị xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực
pháp luật. 45
2.1.5.1. Đơn đê nghị, văn ban thông báo vê việc đê nghị xét lại ban án, quyêt định đã
có hiệu lực 45
2.1.5.2. Thủ tục nhận v̀ xem xét đơn đê nghị của đương sự 47
2.1.5.3. Thủ tục nhận v̀ xem xét văn ban thông báo của Tòa án, Viện kiểm sát hoăc
cá nhân, cơ quan, tổ chức khác 50
2.1.6. Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm 50
2.2. Thời ḥn kháng nghị theo thủ ṭc giám đốc thẩm, tái thẩm 51
2.2.1. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 51
2.2.2. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 53
2.3. Phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm 53
2.3.1. Một số quy định chung về phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm . 54
2.3.1.1. Thẩm quyên giám đốc thẩm, tái thẩm 54
2.3.1.2. Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm . 55

2.3.1.3. Người tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm . 58
2.3.1.4. Phạm vi giám đốc thẩm, tái thẩm . 60
2.3.1.5. Chuẩn bị phiên tòa . 61
2.3.2. Thủ tục tại phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm 62
2.3.3. Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm 63
CHưƠNG 3
THỰC TIỄN AP DUNG VÀ ĐÊ XUÂT HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ TH̉ ṬC GÍM Đ́C THẨM, TÁI THẨM
3.1.Tình hình chung về họt động giám đốc thẩm, tái thẩm trong những năm gần
đây (giai đoan 2009 – 2013) . 66
3.2. Môt sô han chê vê măt phap ly va đê xuât hoan thiên quy đinh cua phap luât vê
thủ ṭc giám đốc thẩm, tái thẩm . 70
3.2.1. Quy đinh vê tinh chât giam đôc thâm, tái thẩm chưa ro ràng, thông nhât vơi
căn cư khang nghi . 70
3.2.1.1. Hạn chê vê quy định t́nh chất của giám đốc thẩm v̀ tái thẩm . 71
3.2.1.2. Đê xuât sưa đôi, bô sung Điêu 282 v̀ Điêu 304 BLTTDS hiên hanh 72
3.2.2. Căn cư khang nghi giam đôc thâm, tái thẩm quy đinh qua chung chung dân
đến thiếu thống nhât trong cách hiểu và áp dụng . 73
3.2.2.1. Vê măt han chê . 73
3.2.2.2. Đê xuât hoan thiên 76
3.2.3. Hạn chế trong việc áp dụng quy định phát hiện bản án, quyêt đinh cân xet lai
theo thu tuc giam đôc thâm, tái thẩm và đề xuât hoàn thiên 76
3.2.3.1. Vê măt han chê . 76
3.2.3.2. Đê xuât sưa đôi Điêu 284 BLTTDS hiên hanh theo hương thu hep pham vi
chủ thể gưi đơn đê nghị kháng nghị giám đốc thẩm 77
3.2.4. Hạn chế về mặt nội dung của quy định phạm vi giám đốc thẩm, tái thẩm 77
3.2.4.1. Vê măt han chê . 77
3.2.4.2. Đê xuât sưa đôi Điêu 296 BLTTDS hiên hanh . 78
3.2.5. Hạn chê vê thâm quyên huy an cua Hôi đông giam đôc thâm, tái thẩm . 78
3.2.5.1. Vê măt han chê . 78
3.2.5.2. Đê xuât hoan thiên 81
3.3. Môt sô han chê vê măt thưc tiên va đê xuât nâng cao hiêu qua ap dung quy đinh
pháp luật về thủ ṭc giám đốc thẩm, tái thẩm. 82
3.3.1. Tinh trạng ngâm án ở Tòa án nhân dân các câp hiện nay . 82
3.3.1.1. Vê măt han chê . 82
3.3.1.2. Đê xuât nâng cao hiêu qua ap dung . 84
3.3.2. Tinh trạng lạm dụng kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm gây khó khăn cho
công tac thi hanh an 84
3.3.2.1. Vê măt han chê . 84
3.3.2.2. Đê xuât nâng cao hiêu qua ap dung . 86
3.3.3. Môt sô han chê va đê xuât nâng cao hiêu qua ap dung phap luât khac 86
KÊT LUÂN . 88
DANH ṂC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lý do chọn đề tài
Một khi bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì về nguyên tắc
bản án, quyết định đó phải được mọi người tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành. Trên
thực tế có tình trạng một số bản án, quyết định dân sự của T̀a án đã có hiệu lực nhưng
vẫn bị phát hiện là có thiếu sót hay sai lầm vì những nguyên nhân khác nhau. Khi đó,
những bản án, quyết định kể trên cần được xem xét và sửa chữa theo một thủ tục đặc
biệt do pháp luật tố tụng quy định. Việc xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực không
chỉ là yêu cầu đặt ra của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa mà c̀n là sự thể hiện của
nguyên tắc công bằng xã hội. Có thể nói, bản án, quyết định dân sự hợp pháp là những
bản án , quyêt đinh có căn cứ, tuân thủ các quy định chung của pháp luật về nội dung
cũng như hình thức, phản ánh sự công bằng khách quan được nhân dân đồng tình và ủng
hộ, có hiệu lực pháp luật và phải được thi hành. Nhưng sẽ là không công bằng và vi phạm
nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa nếu các bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu
lực pháp luật có sự vi phạm pháp luật hay xâm phạm đến lợi ích hợp pháp của đương sự
không được sửa chữa mà vẫn bị đem ra thi hành. Việc đó không những tạo nên sự không
hài lòng trong việc giải quyết của Tòa án trong nhân dân, làm cho niềm tin công lý trong
họ bị giảm sút mà c̀n không đảm bảo được mục đích tối thượng của pháp luật tố tụng
dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự trong vụ án.
Để khắc phục tình trạng trên pháp luật tố tụng nói chung và pháp luật tố tụng dân
sự nói riêng đã cho ra đời cơ chế đặc biệt kiểm soát, phát hiện những thiếu sót, sai lầm
của ngành T̀a án, đó là thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm – thủ tục đặc biệt xét lại bản án,
quyết định của T̀a án đã có hiệu lực pháp luật. Theo đó, một vụ việc được giải quyết
theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm hay là đã qua sơ thẩm và phúc thẩm nhưng có căn cứ
kháng nghị thì những vụ việc đó có thể bị kháng nghị để được xem xét theo thủ tục giám
đốc thẩm, tái thẩm.
Tuy nhiên hiện nay, do sự phát triển của xã hội nên những tranh chấp dân sự ngày
một phức tạp làm cho công tác xét xử trở nên khó khăn hơn, một số lượng không nhỏ vụ
việc dân sự cần được giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm một cách nhanh
chóng và kịp thời. Hơn nữa, thực tiễn giám đốc thẩm, tái thẩm trong thơi gian qua cũng
bộc lộ không ít những hạn chế cả về mặt pháp lý lẫn thực tiễn cho nên ảnh hưởng đến
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan. Vậy nên, việc tìm
hiểu để làm rõ vấn đề và đưa ra các đề xuất hợp lý nhằm giải quyết, khắc phục nhưng hạn
chế của thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm là cấp thiết và vô cùng quan trọng.
Chính vì lý do trên, người viết chọn: “Thủ ṭc giám đốc thẩm, tái thẩm theo
pháp luật tố ṭng dân sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn” làm đề tài nghiên cứu
Luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật của mình.
2. Pḥm vi nghiên cứu
Trong pham vi đê tai nay , ngươi viêt tâp trung nghiên cưu cac vân đê xoay quanh
hai thu tuc la giam đôc thâm va tai thâ m vu an dân sư theo pháp luật tố tụng dân sự Việt
Nam. Với đề tài này người viết tập trung làm r̃ những vấn đề về mặt lý luận cũng như
những quy đinh cua phap luât vê thu tuc giam đôc thâm , tái thẩm từ kháng nghị cho đến
thủ tục tại phiên t̀a để thông qua đó phát hiện những hạn chế về mặt pháp ly cũng như
thưc tiên va đưa ra nhưng đê xuât hợp lý nhằm khắc phục hạn chế trên.
3. Phương phap nghiên cưu
Đê tiêp cân va lam sang ro cac nôi dung cân nghi ên cưu cua đê tai , ngươi viêt đa
sư dung môt sô phương phap sau : phương phap nghiên cưu ly luân trên tai liêu , sách vở;
phương phap phân tich, tông hơp; phương phap so sanh; phương phap đanh gia, thông kê
tông hơp sô liêu thưc tê. Bên canh đo nghiên cưu trên cơ sơ quan điêm cua Đang va Nha
nươc phap quyên xa hôi chu nghia.
4. Ṃc tiêu nghiên cưu đề tài
Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu trước đó cùng với việc tìm hiểu quy
định của pháp luật về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo pháp luật tố tụng dân sự mục
tiêu mà người viết hướng tới khi thực hiện đề tài nghiên cứu này là xây dựng vững chắc
cơ sở lý luận và lấy đó làm nền tảng để đi đến việc phân tích những quy định của pháp
luật về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm một cách cụ thể và chặt chẽ. Hơn thế nữa, trước
những hạn chế đang tồn tại trên thực tế một mục tiêu không kém phần quan trọng đối với
đề tài này là qua quá trình phân tích làm r̃ cơ sở lý luận, quy định pháp luật cũng như
đánh giá thực tiễn xét xử phát hiện những hạn chế, tồn tại và theo đó đưa ra đề xuất hợp
lý nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng.
5. Bô cuc cua đê tai
Ngoài các phần mục lục , lơi mơ đâu, kêt luân va danh muc tai liêu th am khao thi
nôi dung cua đê tai bao gôm 3 chương sau:
Chương 1. Nhân thưc chung vê thu tuc giam đôc thâm , tái thẩm theo pháp
luật tố ṭng dân sự Việt Nam. Ở Chương này, để có nhận thức chung nhất về thủ tục
giám đốc thẩm, tái thẩm thì trước hết người viết sẽ đi vào phân tích những khái niệm liên
quan đến giám đốc thẩm, tái thẩm cũng như các đặc điểm, vai trò, ý nghĩa; đặt giám đốc
thẩm, tái thẩm vào trong quan hệ pháp luật so sánh và sau cùng là sơ lược sự hình thành
và phát triển của quy định pháp luật về hai thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.

Chương 2. Quy đinh cua phap luât vê thu tuc giam đôc thâm , tái thẩm theo
pháp luật tố ṭng dân sự Việt Nam. Chương này, người viết sẽ tập trung làm rõ ba vấn
đề lớn: Trước hết người viết sẽ đi phân tích những quy định về việc kháng nghị giám đốc
thẩm, tái thẩm. Cụ thể là, chủ thể kháng nghị, đối tượng bị kháng nghị, căn cứ kháng
nghị. Phân tích những quy định về việc phát hiện bản án, quyết định cần được xét lại theo
thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm; làm rõ thủ tục nhận và giải quyết đề nghị kháng nghị
giám đốc thẩm, tái thẩm được thực hiện ra sao – đây là quy định mới được ghi nhận và áp
dụng trong khoảng thời gian gần đây, sau đó là ra quyết định kháng nghị giám đốc thẩm,
tái thẩm. Tiếp đến, phân tích thời hạn kháng nghị của thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Và
sau cùng là đi sâu vào phân tích làm r̃ những quy định về thủ tục tại phiên t̀a giám đốc
thẩm, tái thẩm.
Chương 3. Thưc tiên ap dung va đê xuât hoan thiên quy đinh phap luât vê
thủ ṭc giám đốc thẩm , tái thẩm. Với Chương này, người viết sẽ trình bày, làm rõ ba
nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, tình hình giám đốc thẩm, tái thẩm trong giai đoạn gần
đây mà cụ thể là từ năm 2009 – 2013; Thứ hai, là làm rõ những hạn chế về mặt pháp lý
và đưa ra đề xuất hoàn thiện: Thứ ba, làm rõ hạn chế từ thực tiễn áp dụng quy định pháp
luật về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm và từ đó đưa ra đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả
áp dụng các quy định của pháp luật.


/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status