Lỗi phát âm các thành phần âm tiết tiếng Việt của trẻ em dưới 16 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................1
NỘI DUNG................................................................................................................................4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................................4
1. Rối loạn phát âm...............................................................................................................4
2. Tình hình trị liệu sửa lỗi phát âm trên thế giới và Việt Nam .......................................7
3. Đặc điểm ngữ âm ..............................................................................................................9
3.1. Bản chất và cấu tạo âm thanh lời nói........................................................................9
3.1.1 Về mặt sinh lý học..................................................................................................9
3.1.2 Về mặt âm học .....................................................................................................12
3.1.3. Về mặt xã hội .....................................................................................................14
3.2. Các kiểu tạo âm ........................................................................................................15
3.3. Đặc điểm âm tiết tiếng Việt ......................................................................................17
4. Tiểu kết ............................................................................................................................28
CHƢƠNG 2. CÁC LỖI PHÁT ÂM TRONG ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT............................30
1. Các lỗi phát âm của âm đầu tiếng Việt.........................................................................30
1.1. Lỗi phát âm của phụ âm /b/ .....................................................................................30
1.3. Lỗi phát âm của phụ âm /v/......................................................................................32
1.4. Lỗi phát âm của phụ âm /f/ ......................................................................................33
1.5. Lỗi phát âm của phụ âm /t/ ......................................................................................34
1.6. Lỗi phát âm của phụ âm /th/.....................................................................................35
1.7 Lỗi phát âm của phụ âm /z/.......................................................................................36
1.8. Lỗi phát âm của phụ âm /k/ .....................................................................................37
1.9. Lỗi phát âm của phụ âm /γ/......................................................................................38
1.10. Lỗi phát âm của phụ âm /h/ ...................................................................................39
1.11. Lỗi phát âm của phụ âm /l/ ....................................................................................40
1.12. Lỗi phát âm của phụ âm /s/....................................................................................41
1.13. Lỗi phát âm của phụ âm /n/ ...................................................................................43
1.14. Lỗi phát âm của phụ âm /c/....................................................................................44
1.15. Lỗi phát âm của phụ âm /χ/....................................................................................45
1.16. Lỗi phát âm của phụ âm /d/ ...................................................................................46
1.17. Lỗi phát âm của phụ âm /ŋ/ ...................................................................................47
1.18. Lỗi phát âm của phụ âm /ɲ/ ...................................................................................48
1.19. Nhận xét..................................................................................................................49
2. Lỗi phát âm của phần vần tiếng Việt............................................................................51
2.1. Lỗi phát âm của âm đệm ..........................................................................................51
2.2. Lỗi phát âm của âm chính .......................................................................................51
2.2.1. Lỗi phát âm của nguyên âm đơn ........................................................................52
2.2.2. Lỗi phát âm của nguyên âm đôi .........................................................................52
2.2.3. Nhận xét..............................................................................................................54
2.3. Lỗi phát âm của âm cuối..........................................................................................55
2.3.1. Lỗi phát âm của âm cuối /-m/.............................................................................56
2.3.2. Lỗi phát âm của âm cuối /-n/.............................................................................57
2.3.3. Lỗi phát âm của âm cuối /-ŋ/..............................................................................57
2.3.4. Lỗi phát âm của âm /-k/......................................................................................58
2.3.5. Lỗi phát âm của âm cuối /-t/...............................................................................59
2.3.6. Lỗi phát âm của âm cuối /-p/..............................................................................59
2.3.7. Lỗi phát âm sai của âm cuối /-ḭ/.........................................................................60
2.3.8. Lỗi phát âm của âm cuối /-ṷ/..............................................................................61
2.3.9. Nhận xét..............................................................................................................61
3. Lỗi phát âm của thanh điệu...........................................................................................62
3.1. Lỗi phát âm của thanh không dấu...........................................................................62
3.2. Lỗi phát âm của thanh huyền ..................................................................................62
3.3. Lỗi phát âm của thanh ngã ......................................................................................63
3.4. Lỗi phát âm của thanh hỏi.......................................................................................63
3.5. Lỗi phát âm của thanh sắc .......................................................................................64
3.6. Lỗi phát âm của thanh nặng....................................................................................65
3.7. Nhận xét....................................................................................................................65
4. Nhận xét...........................................................................................................................66
CHƢƠNG 3. NGUYÊN TẮC, QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM
CÁC THÀNH PHẦN CỦA ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT.........................................................69
1. Nguyên tắc sửa lỗi phát âm các thành phần của âm tiết tiếng Việt ...........................69
2. Quy trình sửa lỗi phát âm các thành phần của âm tiết tiếng Việt .............................70
3. Phƣơng pháp sửa lỗi phát âm các thành phần của âm tiết tiếng Việt .......................77
3.1. Phương pháp sửa lỗi phát âm âm đầu.....................................................................77
3.1.1. Phương pháp sửa................................................................................................77
3.1.2. Cách tạo âm đúng...............................................................................................81
3.2. Phương pháp sửa lỗi phát âm phần vần .................................................................85
3.2.1. Phương pháp sửa lỗi phát âm âm đệm.................................................................85
3.2.1.1. Phương pháp sửa.............................................................................................85
3.2.1.2. Cách tạo âm đúng............................................................................................85
3.2.2. Phương pháp sửa lỗi phát âm âm chính ..............................................................85
3.2.2.1. Phương pháp sửa.............................................................................................85
3.2.2.2. Cách tạo âm đúng............................................................................................87
3.2.3. Phương pháp sửa lỗi phát âm âm cuối.................................................................87
3.2.3.1. Phương pháp sửa.............................................................................................87
3.2.3.2. Cách tạo âm đúng............................................................................................88
3.3. Phương pháp sửa lỗi phát thanh điệu .....................................................................89
3.3.1. Phương pháp sửa................................................................................................89
3.3.2. Cách tạo âm đúng...............................................................................................91
4. Tiểu kết ............................................................................................................................93
KẾT LUẬN .............................................................................................................................96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................99

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ năm 2011 đến năm 2013, tại trung tâm Thính học & Trị liệu Ngôn
ngữ trẻ em, Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng đã tiếp nhận từ 20-30 trƣờng hợp
các trẻ có độ tuổi từ 3-16 tuổi đến khám với lý do phát âm chƣa đúng. Sau
khi thăm khám về thính giác, cơ quan cấu âm và não bộ, chúng tui không
thấy có tổn thƣơng về thực thể cũng nhƣ chức năng nào cả. Sau đó chúng tôi
tiến hành đánh giá khả năng phát âm của trẻ thì phát hiện ra trẻ có phát âm
sai các thành phần âm tiết.
Trẻ có phát triển bình thƣờng về mặt thể chất (cân nặng và chiều cao)
kết hợp với không có bất thƣờng nào về thính giác, cơ quan cấu âm và não
bộ nhƣng trẻ vẫn phát âm sai các thành phần âm tiết. Có một hậu quả để lại
từ việc phát âm sai đó là không ai hiểu trẻ nói gì và trẻ ngại giao tiếp. Tiếp
đó là ảnh hƣởng đến việc học của trẻ.
Đây là một vấn đề không cấp bách vì không ảnh hƣởng đến sức khỏe
của trẻ, chúng ta có thể chờ đến một lúc nào đó trẻ sẽ phát âm đúng, bởi đây
chỉ là sinh lý, tức là phát âm sai do phát triển. Có những trẻ lớn lên sẽ hoàn
thiện phát âm nhƣng có những trẻ lại không thể hoàn thiện đƣợc phát âm và
hậu quả mà chúng tui đã gặp đƣợc đó là: một vài trẻ trầm cảm vì bị các bạn
chê cƣời do phát âm sai, có trẻ ngại giao tiếp và chỉ chơi với một vài bạn
trong lớp, có trẻ ảnh hƣởng đến việc viết chính tả do phát âm sai. Do đó,
phát âm sai đã ảnh hƣởng ngắn hạn và dài hạn của trẻ: trẻ tự ti trong giao
tiếp, ảnh hƣởng đến kết quả học tập và ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống
cũng nhƣ tƣơng lai của trẻ. Tuy nhiên, vấn đề này cũng mới chỉ dừng lại ở
khảo sát lỗi phát âm là nhiều và chƣa thành hệ thống, còn phƣơng pháp can
thiệp còn bỏ ngỏ.
Về mặt thực tiễn vấn đề này cần thiết đƣợc quan tâm và can thiệp.
Đây chính là lí do và động lực giúp chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài
“Những lỗi phát âm các thành phần âm tiết tiếng Việt”, với mục tiêu:
- Khảo sát các lỗi phát âm các thành phần âm tiết tiếng Việt của trẻ
em.
- Bƣớc đầu tìm ra các biện pháp, phƣơng pháp sửa lỗi phát âm ở trẻ.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập tƣ liệu về trẻ phát âm thông qua sử dụng “Bảng đánh giá
phát âm” tại Trung tâm Thính học & Trị liệu ngôn ngữ trẻ em, bệnh viện
Nhi Trung Ƣơng.
- Phân tích và miêu tả các lỗi phát âm ở trẻ em.
- Tìm ra các biện pháp để sửa lỗi phát âm ở trẻ em.
Nhằm mục đích là cải thiện phát âm cho trẻ giúp trẻ tự tin trong giao
tiếp và có thể ứng dụng cho những nguyên nhân bệnh khác.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, đối tƣợng nghiên cứu của chúng tôi:
- 73 bệnh nhi, có độ tuổi từ 3-16 tuổi
- Khám và trị liệu tại Trung tâm Thính học &Trị liệu ngôn ngữ trẻ em
của Bệnh viện Nhi Trung Ƣơng từ năm 2011-2013.
- Các bệnh nhi này đƣợc chẩn đoán là Ngọng phát triển:
+ Trẻ có sức nghe bình thƣờng, hệ thống thần kinh thính giác bình
thƣờng.
+ Bộ phận cấu âm và sinh âm (khoang miệng và dây thanh quản) bình
thƣờng.
+ Hệ thống thần kinh vận động và ngôn ngữ bình thƣờng.
Nhƣ vậy, đối tƣợng của đề tài là những trẻ em dƣới 16 tuổi không có
bệnh lý về: Khe hở vòm miệng, chậm phát triển trí tuệ, tự kỉ, hội chứng
down, nghe kém và bại não. Tức là trẻ không bị tổn thƣơng về mặt thực thể
và chức năng. Mà nguyên nhân do phát triển về thụ đắc ngôn ngữ. Đó là lí
do mà chúng tui gọi là “Ngọng phát triển”.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản
Để thực hiện đề tài này, chúng tui đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên
cứu cơ bản nhƣ sau:
- Phƣơng pháp phân tích miêu tả các hiện tƣợng ngữ âm và âm vị học
bằng quan sát trực tiếp nghe và cảm thụ thính giác.
- Có thêm thủ pháp thống kê
5. Bố cục của luận văn
Bố cục của luận văn gồm:
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chƣơng II. LỖI PHÁT ÂM CÁC THÀNH PHẦN ÂM TIẾT TIẾNG
VIỆT
Chƣơng III. NGUYÊN TẮC, QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP
SỬA LỖI PHÁT ÂM CÁC THÀNH PHẦN ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT
KẾT LUẬN


3g646fIxQSk8Ju5
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status