Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của các từ ngữ biệt ngữ thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn

Miêu tả:Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Nhận diện các từ ngữ biệt ngữ của thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay, chỉ ra những đặc điểm khu biệt của nó so với các dạng biệt ngữ khác như: tiếng lóng, thuật ngữ, từ nghề nghiệp, v.v…Tìm hiểu từ ngữ biệt ngữ của thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay về đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa, qua đó chỉ ra những đặc điểm về tâm lí ngôn ngữ học của nhóm xã hội sử dụng là thanh thiếu niên. Ứng dụng kết quả nghiên cứu nêu định hướng tác động theo hướng tích cực, góp phần giáo dục văn hóa giao tiếp cho thanh thiếu niên hiện nay
MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………..1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 3
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 4
PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………..5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ BIỆT NGỮ . 5
1.1. TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ BIỆT NGỮ .. 5
1.2. KHÁI NIỆM BIỆT NGỮ . 6
1.2.1. Nguồn gốc của thuật ngữ "biệt ngữ" 6
1.2.2. Định nghĩa biệt ngữ . 7
1.2.2.1. Định nghĩa trong từ điển . 7
1.2.2.2. Quan niệm của các nhà nghiên cứu về biệt ngữ 10
1.3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BIỆT NGỮ 13
1.3.1. Biệt ngữ là phƣơng ngữ xã hội 13
1.3.2. Biệt ngữ là biến thể đặc thù của ngôn ngữ học xã hội . 14
1.4. NGUỒN GỐC VÀ CHỨC NĂNG CỦA BIỆT NGỮ 15
1.5. PHÂN BIỆT BIỆT NGỮ VỚI MỘT SỐ BIẾN THỂ NGÔN NGỮ KHÁC
. 17
1.5.1. Phân biệt "biệt ngữ" và "tiếng lóng" . 17
1.5.2. Phân biệt "biệt ngữ" và "từ nghề nghiệp" .. 19
1.5.3. Phân biệt "biệt ngữ" và "thuật ngữ" .. 21
1.5 TIỂU KẾT 24
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ NGỮ BIỆT NGỮ CỦA THANH THIẾU
NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY . 25
2.1. NHỮNG CON ĐƢỜNG TẠO LẬP RA TỪ NGỮ BIỆT NGỮ 25
2.1.1. Dùng các yếu tố ngoại lai .. 25
2.1.1.1. Vay mượn từ ngữ nước ngoài nguyên dạng. 26
2.1.1.2. Vay mượn từ ngữ nước ngoài dưới hình thức phiên âm 31
2.1.1.3. Vay mượn từ ngữ nước ngoài dưới hình thức viết tắt 33
2.1.1.4. Vay mượn từ ngữ nước ngoài bằng cách làm biến đổi dạng thức từ 37
2.1.1.5. Tạo từ ngữ mới dựa trên ghép yếu tố tiếng Việt với yếu tố ngoại lai . 39
2.1.1.6. Ghép các từ vay mượn với nhau theo lối nói của người Việt và mang
nghĩa tiếng Việt . 41
2.1.2. Biến đổi chệch âm so với ngữ âm thông thƣờng 44
2.1.2.1. Biến đổi phần vần . 44
2.1.2.2. Biến đổi phụ âm đầu 48
2.1.2.3. Biến đổi thanh điệu .. 50
2.1.2.4. Biến đổi phụ âm cuối .. 50
2.1.2.5. Thay đổi hình thức chữ viết của các từ ngữ 51
2.1.3. Rút gọn từ ngữ và sử dụng các yếu tố cổ không còn đƣợc dùng nữa .. 52
2.1.4. Hiện tƣợng liên tƣởng đồng âm .. 54
2.1.5. Hiệp vần để tạo kết hợp lạ . 55
2.1.6. Sử dụng các yếu tố tình thái . 56
2.1.7. Sử dụng các yếu tố Hán Việt thay cho từ thuần Việt thông dụng 57
2.2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VỀ MẶT NGỮ PHÁP . 58
2.2.1. Đặc điểm về mặt từ loại .. 59
2.2.2. Đặc điểm cấu tạo về mặt kết hợp các thành tố (đơn, ghép, láy) . 60
2.3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC TỪ NGỮ THUỘC BIỆT NGỮ CỦA
THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY SO VỚI CÁC DẠNG BIỆT
NGỮ KHÁC XÉT VỀ MẶT CẤU TẠO .. 62
2.4. TIỂU KẾT .. 63
Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CÁC TỪ NGỮ BIỆT NGỮ CỦA THANH
THIẾU NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY . 65
3.1. CÁC PHẠM VI NGỮ NGHĨA ĐƢỢC BIỂU THỊ CỦA TỪ NGỮ BIỆT
NGỮ THANH THIẾU NIÊN . 65
3.1.1. Biệt ngữ trong hoạt động học tập của thanh thiếu niên .. 65
3.1.2. Biệt ngữ trong phạm vi giao tiếp nói về tình bạn, tình yêu học trò .. 67
3.1.3. Biệt ngữ trong hoạt động giao tiếp vui chơi giải trí, thời trang… của thanh
thiếu niên 68
3.2. ĐẶC ĐIỂM LIÊN TƢỞNG PHỔ BIẾN CỦA GIỚI TRẺ ĐỂ TẠO BIỆT
NGỮ . 69
3.2.1. Biện pháp mở rộng - thu hẹp nghĩa .. 69
3.2.2. Biện pháp chuyển nghĩa .. 70
3.2.3. Sử dụng từ đồng nghĩa . 72
3.3 TIỂU KẾT 73
Chƣơng 4: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ NGÔN NGỮ HỌC CỦA HÀNH VI SỬ DỤNG CÁC
TỪ NGỮ BIỆT NGỮ CỦA THANH THIẾU NIÊN HIỆN NAY . 74
4.1. PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA .. 74
4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 74
4.3. THẢO LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ .. 76
4.4. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ NGÔN NGỮ HỌC CỦA HÀNH VI SỬ
DỤNG BIỆT NGỮ CỦA THANH THIẾU NIÊN .. 79
4.5. NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG CẦN THIẾT TRONG VIỆC GIÁO DỤC VĂN
HÓA GIAO TIẾP CHO THANH THIẾU NIÊN HIỆN NAY .. 80
4.6. TIỂU KẾT .. 82
PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………84
TÀI LIỆU THAM KHẢO .. 88
PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Biệt ngữ là một hiện tƣợng ngôn ngữ đặc biệt, là đối tƣợng nghiên cứu của
ngôn ngữ học xã hội, tuy nhiên việc nghiên cứu biệt ngữ hiện nay vẫn còn nhiều
hạn chế. Trong một số chuyên luận về từ vựng học, biệt ngữ mới chỉ đƣợc bàn đến
một cách hạn hẹp. Hiện nay việc nghiên cứu ngôn ngữ theo bình diện dụng học
đang đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu, vì thế biệt ngữ đã và đang trở thành
đối tƣợng cần đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu.
Biệt ngữ là ngôn ngữ của một nhóm xã hội, là biến thể đặc thù của ngôn ngữ
học xã hội. Trong những năm gần đây, xu hƣớng dùng các từ ngữ biệt ngữ của
thanh thiếu niên ngày càng trở nên thịnh hành. Việc nghiên cứu biệt ngữ của
nhóm tuổi thanh thiếu niên sẽ giúp chúng ta hiểu đặc điểm tâm lí ngôn ngữ học
của lứa tuổi này hơn, từ đó giúp cho các bậc cha mẹ có định hƣớng giáo dục con
cái trong văn hóa giao tiếp.
Dựa trên các tài liệu thu thập, nghiên cứu đƣợc và qua các khảo sát về việc sử
dụng các từ ngữ của các thành phần, các nhóm xã hội, chúng tui thấy rằng nhu
cầu, sự sáng tạo trong việc dùng từ của lứa tuổi thanh thiếu niên là rất lớn. Đây là
nhóm ngƣời có khả năng tiếp thu, nhận thức, nắm bắt và sáng tạo cái mới rất
nhanh. Họ là những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc. Vì vậy, nếu không có những
định hƣớng đúng đắn, những biện pháp để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt,
giúp cho thanh thiếu niên có khả năng sử dụng đúng và tốt tiếng Việt thì rất có thể
đất nƣớc ta sẽ có một thế hệ những con ngƣời mới trong quá trình giao tiếp lạm
dụng từ ngữ nƣớc ngoài, sử dụng những yếu tố ngôn ngữ không lành mạnh, tối
nghĩa để diễn đạt tƣ tƣởng của mình trong giao tiếp.

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status