Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trị liệu cho trẻ tăng động giảm chú ý tại trường tiểu học quốc tế VIP – Hà Nội - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

1. Li do lưa chọn đề tài….….………………………………………………5
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu……………………………….….….…6
3. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thưc tiễn.….….….…………………………9
3.1. Ý nghĩa lý luận…………….….…..….….…………………………9
3.2. Ý nghĩa thực tiễn………………………….…….….….….………10
4. Mục đích và nhiêṃ vu ̣nghiên cứu…………………………….………11
4.1. Mục đích nghiên cứ u………………………………………………11
4.2. Nhiêṃ vu ̣nghiên cứ u…………………………………….….….…12
5. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu….………….….………13
5.1. Đối tượng nghiên cứu…….……………………………….….…...13
5.2. Khách thể nghiên cứu……………………….……………….……13
5.3. Phạm vi nghiên cứu………………………………………….……13
6. Phƣơng pháp luâṇ và phƣơng phá p nghiên cứu.….…………………13
6.1. Phương pháp luận………………………….…..……………….…13
6.2. Phương pháp nghiên cứu……………………….….….….….……14
6.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu…………….…….….………14
6.2.2. Phương pháp quan sát……………………………..….….…15
6.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu………………………..………19
NỘI DUNG CHÍNH………………………….………….….…….…….….21
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thưc tiễn của đề tài……………….….….….21
1.1. Cơ sở lý luận…………….………….….….………..……………….…21
1.1.1. Các khái niệm công cụ……………………………………..….…21
1.1.1.1. Khái niệm “Vai trò”………………………………….….…21 1.1.1.2. Khái niệm “Công tác xã hội”………………………………22
1.1.1.3. Khái niệm “Trẻ em”……………….……..…………………23
1.1.1.4. Khái niệm “Rối loaṇ tăng động giảm chú ý”….……………24
1.1.1.5. Khái niệm “Trị liệu tâm lý”…………………………………25
1.1.2. Lý thuyết vận dụng………………………………………………27
1.1.2.1. Lý thuyết nhu cầu của Maslow…….….….…………….….27
1.1.2.2. Lý thuyết hệ thống……………………………………….…30
1.1.2.3. Lý thuyết nhâṇ thứ c – hành vi……………………..….……31
1.1.2.4. Lý thuyết hòa nhập xã hội………………….…….…..…….31
1.2. Quan điểm củ a Đảng và nhà nƣớ c về công tá c chăm só c sƣ́ c khỏe tâm
thần cho trẻ em……………………………….…..….….……………….…32
Chƣơng 2: Kết quả Nghiên cứu Thưc nghiệm …………………….….….34
2.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu……………………………….….……34
2.2. Vài nét về lĩnh vưc nghiên cứu: Khái quát về bệnh tăng đôṇ g giảm
chu ý ở trẻ em………………………………………….……………………40
2.2.1. Biểu hiện của chứng tăng động giảm chú ý….…………….….….40
1.4.2. Nguyên nhân của chứng tăng động giảm chú ý….….….…..….…44
1.4.3. Các chứng bệnh khác có thể đi kèm……………….….….……….47
2.3. Tình hình trẻ tăng động giảm chú ý trên thế giới và tại Việt Nam…49
2.4. Nhận diện nhu cầu và các vấn đề của trẻ tăng đôṇ g giảm chú ý và gia
điǹ h trẻ..……………………………………………………………….……57
2.4.1. Nhu cầu của trẻ tăng đôṇ g giảm chú ý….….….…………………57
2.4.2. Các vấn đề của trẻ tăng đôṇ g giảm chú ý……………….…….….60
2.4.2.1. Vấn đề về học tập…………………………………………….60
2.4.2.2. Vấn đề với gia đình……………………………………….….61
2.4.2.3. Vấn đề về các mối quan hệ xã hội………………….……..…62
2.4.3. Các vấn đề của gia đình trẻ tăng đôṇ g giảm chú ý…….………….63 2.5. Nhân viên công tá c xã hôị với việc trị liệu cho trẻ tăng động giảm
chu ý taị trƣờng học quốc tế VIP…………………….……………………66
2.5.1. Đối với trẻ tăng động giảm chú ý…….….………………….….…66
2.5.1.1. Vai trò hỗ trợ tâm lý……………………….…….….…….….66
2.5.1.2. Vai trò biện hộ………………………………….…………….71
2.5.1.3. Vai trò giáo dục………………………………………………73
2.5.1.4. Vai trò trung gian………………….…………………………76
2.5.2. Đối với gia đình của trẻ………………………………….….….…77
2.5.2.1. Vai trò tư vấn (hỗ trợ tâm lý)…………….…..………………77
2.5.2.2. Vai trò môi giớ i………………………………………………81
2.5.2.3. Vai trò giáo dục……………………………….….…..………82
2.5.2.4. Vai trò trung gian…………………………….………………84
2.5.3. Đối với các cán bô,̣ giáo viên………………………………….….84
2.6. Quan sát một ca cụ thể.…………………………………………….….86
2.6.1. Mô tả trường hợp………………………………………………….86
2.6.2. Nội dung can thiệp và tổng kết tiến trình sau một tháng đầu
tiên……………………………………………………………….….…….…87
2.6.2.1. Nội dung can thiệp của Trung tâm tâm lý……………………87
2.6.2.2. Tiến trình can thiệp…………………………………….….…90
2.6.2.3. Kết quả đánh giá sau một tháng can thiệp……………………92
2.6.2.4. Đề xuất và định hướng can thiệp tiếp theo….….….…………94
2.7. Những giải pháp và khuyến nghị………………….…….….….….….96
2.7.1. Giải pháp trước mắt…………………………….….….….………96
2.7.2. Giải pháp lâu dài……………………………………….…..….….97
KẾT LUẬN…………………………………………….……….……….….99
DANH MỤC CÁ C TÀI LIỆU THAM KHẢO…….……………………101
PHỤ LỤC……………………………………….…….………….…….….104 xã hội thừa nhận những gì họ nói và luôn bên họ. Khi đối chiếu tập chung vào
tình cảm, cảm xúc và dữ liệu. Nhân viên công tác xã hội bắt lấy những từ
nhấn mạnh, hành động hay cảm xúc mà họ thể hiện để đối chiếu.
Kỹ năng diễn giải: diễn giải lại nội dung và cảm xúc của gia đình trẻ
tăng động giảm chú ý bằng ngôn từ của nhân viên công tác xã hội để phản
ánh chính xác những gì họ nói chứ không phải những gì họ hàm ý.
Khuyến khích gia đình trẻ nói vào trọng tâm: kỹ năng này được sử
dụng để hướng họ đi vào các vấn đề trọng tâm thay vì các vấn đề chung
chung. Thông thường gia đình trẻ tăng động giảm chú ý không thể tự nói ra
các vấn đề lớn nhất của họ. Kỹ năng này rất thích hợp để họ bộc lộ nội tâm
hay điều làm họ sợ.
Tóm tắt vấn đề: kỹ năng này được sử dụng để tạo sự hiểu biết lẫn nhau
về bản chất và phạm vi các vấn đề. Kỹ năng này được thực hiện bằng cách
nhắc lại một cách có hệ thống.
Khi thực hiện tốt các kỹ năng này, nhân viên công tác xã hội đã thu
thập được một số thông tin cơ bản của gia đình trẻ tăng động giảm chú ý, qua
đó làm sáng tỏ phần nào vấn đề của họ.
Bước 2: Tích cực tìm hiểu vấn đề của gia đình trẻ tăng động giảm chú ý
và xác định mục tiêu:
Trong bước này, nhân viên công tác xã hội phải cùng gia đình trẻ tăng
động giảm chú ý tiến hành các công việc cụ thể. Đầu tiên đó là tạo ra bối cảnh
mới. Trong đó, việc làm rõ vấn đề mấu chốt, lựa chọn những vấn đề chính cần
thay đổi và đưa ra mục tiêu mới cho họ là những việc cần hoàn thành.
Thứ hai là xem xét kỹ lưỡng các khả năng có thể xảy ra. Đồng thời từ những
mục tiêu đặt ra, nhân viên công tác xã hội hướng gia đình trẻ tăng động giảm
chú ý vào từng mục tiêu cụ thể, qua đó chọn ra và phân loại mục tiêu hàng
đầu.

WHXQuPeg0ib4x99

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status