Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc tham gia bảo hiểm y tế của người dân xã Hua La, Thành phố Sơn La - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................................3
2.1. Nghiên cứu nước ngoài ........................................................................................3
2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................................................4
2.3. Quá trình ra đời và phát triển của BHYT Việt Nam..........................................11
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.................................................................12
3.1. Ý nghĩa lý luận ...................................................................................................12
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................12
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................13
5. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ...........................................................13
5.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................13
5.2. Khách thể nghiên cứu.........................................................................................13
5.3. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................13
6. Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................13
7. Giả thuyết nghiên cứu ...........................................................................................14
8. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................14
8.1. Phương pháp phân tích tài liệu...........................................................................14
8.2. Phương pháp phỏng vấn sâu ..............................................................................15
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH ..............................................................................16
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .....................16
1.1. Các khái niệm công cụ .......................................................................................16
1.1.1. Khái niệm về bảo hiểm ...................................................................................16
1.1.2. Bảo hiểm y tế ..................................................................................................17
1.1.3. Khái niệm: Thẻ bảo hiểm y tế.........................................................................23
1.1.4. Khái niệm cơ sở khám chữa bệnh ...................................................................23
1.2. Lý thuyết áp dụng...............................................................................................24
1.2.1. Lý thuyết lựa chọn hợp lý ...............................................................................24
1.2.2. Lý thuyết về thứ bậc nhu cầu Maslow ............................................................25
1.3. Địa bàn nghiên cứu ............................................................................................27
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA NGƢỜI DÂN
XÃ HUA LA.............................................................................................................31
2.1. Nhu cầu tham gia BHYT của người dân xã Hua La ..........................................31
2.2. Tỷ lệ tham gia BHYT của người dân xã Hua La ...............................................34
2.3. Đối tượng tham gia BHYT tại xã Hua La..........................................................42
2.4. Nguồn thông tin tiếp cận BHYT của người dân xã Hua La...............................47
2.5. Mức độ sử dụng thẻ BHYT của người dân Hua La. ..........................................51
Tiểu kết chương 2......................................................................................................56
Chƣơng 3. CÁC YẾU TỐ TÁC DỘNG ĐẾN VIỆC THAM GIA BHYT CỦA
NGƢỜI DÂN XÃ HUA LA ....................................................................................58
3.1. Mức phí tham gia Bảo hiểm y tế........................................................................58
3.2. Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh .................................................................59
3.2.1. Đánh giá của người tham gia BHYT về trình độ/tay nghề bác sỹ ..................59
3.2.2. Chất lượng thuốc được cấp theo thẻ BHYT....................................................61
3.2.3. Đánh giá về chất lượng kỹ thuật khám chữa bệnh bằng BHYT .....................63
3.2.4. Thủ tục khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT ......................................................65
3.2.5. Mức hưởng phí BHYT khi khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT........................67
3.3. Điều kiện địa lý, dân tộc tác động đến việc tham gia BHYT của người dân xã
Hua La.......................................................................................................................68
3.4. Các yếu tố khác như: nguồn nước......................................................................70
3.5. Cơ sở vật chất tại các cơ sở y tế hiện nay tại xã Hua La. ..................................72
Tiểu kết chương 3......................................................................................................81
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.........................................................................82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................87
Về vị trí địa lý: Xã Hua La là vùng lãnh thỗ thuộc vùng núi rộng, hiểm trở. Xã
nằm trong vùng kaste hóa mạnh, thông thường chất này ngấm vào các nguồn nước
đặc biệt là nguồn nước giếng người dân xã Hua La vẫn đang dùng cho sinh hoạt, là
một trong những chất mà nguyên nhân gây ra bệnh sỏi thận cho người dùng. Chính
điều này cũng ảnh hướng đến sức khỏe của người dân hiện tại và tương lai. Quan
sát tại địa bàn nghiên cứu cho thấy, bản thân nguồn nước giếng ở Hua La cũng bị ô
nhiễm và người dân thường dùng nước mưa để nấu ăn nhưng vì nguồn nước mưa
không đủ cung cấp sinh hoạt cho người dân nên người dân dùng nước giếng thay
thế. Xét về tính chất độc hại của Kaste cho thấy ngoài việc gây sỏi thận điều này
ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của người dân. Sự hình thành chất kaste hóa
mạnh một phần được tạo ra từ địa hình chia cắt phức tạp, núi đá cao xen
lẫn đồi, thung lũng, lòng chảo. Diện tích đất canh tác nhỏ hẹp, thế đất dốc dưới 250
chiếm tỷ lệ thấp. Khí hậu thành phố chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió
mùa, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đông khô lạnh, ít mưa. Do địa hình nghiêng
dốc, nên vào các tháng này thường có lũ lụt, đất bị rửa trôi mạnh, bạc màu nhanh.
Với gió Tây khô nóng gây thiếu nước nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến quá trình
phát triển kinh tế đặc biệt sản xuất nông - lâm nghiệp gặp rất nhiều khó khăn.
Về kinh tế: Xã Hua La là một xã thuộc thành phố Sơn La, trong những năm
gần đây, nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước nên hệ thống trường học, trạm y
tế, đường, điện đã mở rộng
Về văn hóa – xã hội: An ninh trật tự, trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia, có điểm
bưu điện văn hóa xã, bê tông hóa được 950m đường trục bản, cứng hóa được hơn
4km đường lên nương và giải cấp phối đường bản Nẹ Nưa được 3km đường trục
bản. Hiện xã đang triển khai rải cấp phối đường trục bản 1,5km tại bản San và cải
tạo, nâng cấp nhà văn hóa bản Lụa.
Về yếu tố dân tộc: Hua La là một xã gần 90% là người dân tộc Thái, chính
điều này cũng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp sự phát triển chung của Sơn La nói
chung và xã Hua La nói riêng. Đông nhất là dân tộc Thái các dân tộc còn lại chiếm
tỷ lệ thấp. Mỗi dân tộc vẫn giữ nét đặc trưng riêng trong đời sống văn hoá truyền
thống, hoà nhập làm phong phú, đa dạng bản sắc dân tộc, bao gồm văn học nghệ
thuật, lịch sử, tín ngưỡng. Tính dân tộc ở cộng đồng Xã Hua La cũng gây khó khăn
trong việc đi lại của người dân, việc trồng trọt và chăn nuôi. Hơn thế, điều này cũng
ảnh hưởng đến việc tham gia BHYT của người dân. Yếu tố tôn giáo quyết định
hành vi và ý thức tham gia BHYT của người dân. Xã Hua La là một xã đa số người
dân thuộc dân tộc thiểu số chính điều này cũng gây khó khăn trong công tác tuyên
truyền và tư vấn người dân tham gia BHYT của cán bộ tại địa bàn nghiên cứu.
Giáo dục: Số trường học bậc mầm non, tiểu học và THCS xã Hua La còn hạn
chế. Ngoài việc còn phải học trong những phòng tạm, tranh tre thì con đường đến
trường của thầy trò nơi đây cực kỳ vất vả, nhất là sau mỗi trận mưa do hệ thống
đường khó khăn. Chính vì vậy, vấn đề giáo dục đang là vấn đề nan giải ở xã Hua La.
Chăm sóc sức khỏe cộng đồng: Xã Hua La nằm cách thành phố Sơn La gần 5
km nhưng hiện nay hầu hết người dân ở xã Hua La đều không có nguồn nước sạch
để dùng. Hiện nguồn nước duy nhất của người dân nơi đây là lấy nước từ các “ mó
nước” ở trên núi xuống hay sử dụng nước giếng. Tuy nhiên, các nguồn nước này
đang ngày càng trở nên khan hiếm và ô nhiễm nghiêm trọng, làm ảnh hưởng trực
tiếp đến sức khỏe của người dân. Theo phản ánh của người dân xã Hua La, mặc dù
chưa đến mùa khô nhưng hiện nay hai nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt là các mó
nước ở trên núi và giếng nước đã dần cạn kiệt, người dân phải sử dụng nguồn nước
hết sức tiết kiệm. Điều đáng nói là các nguồn nước này lại ngày càng bị ô nhiễm
nghiêm trọng. Xã Hua La có 15 bản thì mới chỉ có 3 bản được dùng nước sinh hoạt
hợp vệ sinh, còn lại các bản khác, thậm chí cả khu trung tâm xã, trạm y tế xã, các
trường học đều phải sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh, gây ảnh hưởng đến
sức khỏe của người dân. Do nước giếng ngày càng bị ô nhiễm bởi các loại hóa chất
do người dân ở địa phương dung nhiều thuốc sâu diệt cỏ nên nguồn nước giếng,
song cũng bị nhiễm độc nên nhiều người đã không sử dụng nước giếng để ăn uống
tuy nhiên cho sinh hoạt thì vẫn dùng vì người dân bị thiếu nguồn nước sạch. Khi
tiến hành nghiên cứu, chúng tui phát hiện tại địa bàn nghiên cứu người dân đa số
dùng nước mưa để chỉ uống và nấu thức ăn còn sinh hoạt thì dùng các nguồn nước
khác. Những hộ gia đình dùng nước giếng để sinh hoat cho dù người dân vẫn biết
nước giếng tại địa bàn cũng bị nhiễm độc. Chính vì vậy, việc tham gia và sử dụng
thẻ BHYT của người dân lại vô cùng quan trọng hơn bao giờ hết.
Nghiên cứu đề tài này tại địa bàn nghiên cứu cho thấy, vấn đề về sức khỏe
đang là vấn đề cần quan tâm hơn bao giờ hết đặc biệt ở xã còn khó khăn như Hua
La. Nhưng với đặc thù là vùng kinh tế khó, địa hình hiểm trở, văn hóa và dân tộc trở
thành thách thức và rào cản trong việc tiếp cận BHYT của người dân tại địa bàn
nghiên cứu.
BHYT là nhu cầu quan trọng và thiết yếu cần có và nhu cầu sinh tồn là điều
quan trọng và cần có.
Nghiên cứu này so với nghiên cứu của Luận văn thạc sỹ y tế công cộng,
trường đại học y tế công cộng của Nguyễn Minh Thảo (2004) về “nhu cầu tham gia
BHYT của người dân quận Tây Hồ chưa có BHYT và một số yếu tố liên quan”
nghiên cứu của Minh Thảo đã đưa ra một số thông tin về nhu cầu tham gia BHYT
của người dân: có 69,7% người dân đồng tình về tham gia BHYT, lý do chính để
người dân tham không tham gia BHYT là thủ tục hành chính. [18]. Kết quả nghiên
cứu cũng đã kết luận: sự hiểu biết về BHYT và điều kiện kinh tế của người dân có
liên quan đến nhu cầu tham gia BHYT, những người có điều kiện kinh tế cao thì họ
tham gia BHYT cao hơn nhóm người còn lại. Như vậy, ở xã Hua La thủ tục hành,
thời gian khám chính cũng không phải là vấn đề chính như ở Tây Hồ, Hà Nội khiến
không người dân không tham gia BHYT. Người đô thị cho rằng thủ tục khám phức
tạp, mất thời gian là lý do chính khiến người dân đô thị không tham gia BHYT còn
người dân nông thôn Hua La thì cho rằng mức phí BHYT cao khiến người dân
không tham gi BHYT. Như vậy, mức sống, điều kiện sống khác nhau cũng là lý do
tác động đến tỷ lệ tham gia BHYT của người dân hiện nay.
So sánh với nghiên cứu của Nghiêm Xuân Nam, cho thấy: người dân ở Yên
Thường, Gia Lâm không tham gia BHYT bởi các lý do sau: “chất lượng KCB chưa
cao chiếm 27%; khám thẻ BHYT phân bị phân biêt đối xử chiếm 24,3%; thủ tục
hành chính phức tạp chiếm 14,9% và 14,9% không thấy lợi ích của BHYT mang lại
nên người dân không tham gia BHYT.” [16]
So sánh với nghiên cứu tại xã Hua La với một số nghiên cứu khác cũng cho
thấy thủ tục khám chữa bệnh bằng thẻ phức tạp chiếm 12,6% tương đương với
nghiên cứu tại Gia Lâm. Tại xã Hua La kết quả nghiên cứu định tính giữa người
không tham gia BHYT và người tham gia BHYT có điểm không tương đồng khi để
cập đến thủ tục KCB.
„Thủ tục đi khám chữa bệnh lâu, rườm rà” (Nam, 30 tuổi, cán bộ
Đoàn, làm công tác tuyên truyền BHYT)


6YBu95b5S0dsg20
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status