Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano artesunat sử dụng poly (lactic-co-glycolic) acid và chitosan - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae
Tác giả: Trần Trọng Biên
Từ khóa/ Chủ đề: artesunat, tiểu phân nano, acid poly, chitosan
Mô tả: Đề tài nghiên cứu đã xây dựng được công thức và xác định được một số thông số quy trình bào chế tiểu phân nano ART-PLGA bao ngoài với chitosan; đánh giá được một số đặc tính của tiểu phân nano ART-PLGA/CS
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.......................................................................................2
1.1. Vài nét về tiểu phân nano polyme .................................................................2
1.1.1. Khái niệm................................................................................................2
1.1.2. Phân loại.................................................................................................2
1.1.3. Một số phương pháp bào chế tiểu phân nano polyme............................3
1.1.4. Đặc điểm phân bố, hấp thu khi sử dụng các hệ tiểu phân nano polyme
để tiêm tĩnh mạch .................................................................................................4
1.2. Thông tin về polyme poly(lactic-co-glycolic) acid .......................................5
1.2.1. Cấu trúc, tính chất, ứng dụng.................................................................5
1.2.2. Những h h n ch nh hi ử dụng PLGA làm chất mang thuốc...........6
1.3. Thông tin về chitosan ....................................................................................7
1.3.1. Nguồn gốc và cấu trúc của chitosan.......................................................7
1.3.2. Tính chất của chitosan............................................................................7
1.3.3. Một số ứng dụng của chitosan trong bào chế tiểu phân nano polyme...8
1.3.4. Phương pháp bao hệ nano PLGA sử dụng chitosan ..............................9
1.3.5. Một số nghiên cứu bào chế tiểu phân nano sử dụng ết h p po m
PLGA và chitosan...............................................................................................10
1.4. Thông tin về artesunat .................................................................................11
1.4.1. Công thức hóa học................................................................................11
1.4.2. Tính chất ý h a, định t nh, định ư ng ................................................12
1.4.3. Đặc điểm dư c động học ......................................................................12
1.4.4. Tác dụng chống ung thư của artesunat ................................................12
1.4.5. Một số nghiên cứu bào chế hệ nano polyme artesunat ........................14
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................16
2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị ..............................................................................16
2.1.1. Nguyên liệu ...........................................................................................16
2.1.2. Thiết bị ..................................................................................................16
2.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................17
2.3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................17
2.3.1. Phương pháp bào chế ...........................................................................17
2.3.2. Các phương pháp đánh giá ..................................................................20
2.3.3. Phương pháp thiết kế thí nghiệm và tối ưu h a công thức...................25
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ................................26
3.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn biểu thị mối tương quan giữa diện tích pic
và nồng độ artesunat ..............................................................................................26
3.2. ết quả bào chế tiểu phân nano T-P G C th o phương pháp 1.......26
3.3. ết quả bào chế tiểu phân nano T-P G C th o phương pháp 2.......27
3.3.1. Xác định công thức bào chế cơ bản......................................................27
3.3.2. Lựa chọn một số thông số trong giai đoạn hấp phụ chitosan ..............29
3.3.3. Tối ưu h a công thức bào chế tiểu phân nano ART-PLGA/CS ............31
ẾT ẬN VÀ ĐỀ ẤT......................................................................................45
ĐẶT VẤN ĐỀ
Các dẫn chất của artemisinin trong đó có art unat (ART) không chỉ được sử
dụng rộng rãi trong điều trị bệnh sốt rét, mà còn là một chủ đề nghiên cứu (NC)
trong tác dụng chống ung thư trên một số dòng tế bào ung thư biểu mô, bạch cầu,
gan,….[22], [27]. Nhằm tăng hiệu quả trong điều trị ung thư của các dược chất,
công nghệ nano với việc sử dụng các polym đã được triển khai.
Poly(lactic-co-glycolic) acid (PLGA) là một polyme có khả năng phân hủy
sinh học, một chất mang thuốc, giúp bảo vệ dược chất khỏi tác động của enzym,
kéo dài thời gian giải phóng dược chất, và có thể bào chế được dưới dạng tiểu phân
nano. Tuy nhiên, nano polyme PLGA vẫn có hạn chế như khả năng bám d nh màng
nhầy kém và khả năng nhận diện cao b i hệ thống miễn dịch của cơ thể [42]. Do đó,
chitosan (CS) là một polysaccharid có khả năng phân hủy sinh học được sử dụng để
làm thay đổi đặc tính bề mặt của tiểu phân nano P G như thay đổi thế zeta từ điện
âm ang dương, giúp làm tăng khả năng bám d nh tế bào, kéo dài thời gian tuần
hoàn của hệ nano và hạn chế sự giải phóng thuốc ồ ạt “bur t r lea ” giai đoạn
đầu. Vì vậy, đề tài “Nghi n à hế tiểu phân nano artesunat sử dụng
poly(lactic-co-glycolic) acid và hit san” được thực hiện với các mục tiêu:
1. Xây dựng công th c và xá định được một số thông số quy trình bào chế
tiể h n nan RT-PLGA bao ngoài với chitosan.
2. Đánh giá được một số đặc tính của tiểu phân nano ART-PLGA/CS.
2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Vài nét về tiểu phân nano polyme
1.1.1. Khái niệm
Tiểu phân nano polyme thường bao hàm cả 2 loại là siêu vi cầu (nanospheres)
có cấu trúc dạng cốt (matrix) và siêu vi nang (nanocapsules) có cấu trúc nhân - vỏ.
Cả 2 dạng đều là các tiểu phân thể rắn, có k ch thước (KT) < 1μm. Dược chất (DC)
có thể được hòa tan, bẫy (entrapped), nang hoá (encapsulated), liên kết hóa học
hay được hấp phụ lên bề mặt tiểu phân nano polyme [3], [25], [37].
1.1.2. Phân loại
Dựa trên những kết quả NC về tương tác giữa hệ nano và hệ sinh học (gọi là
tương tác nano-bio) có thể phân loại thành 3 thế hệ tiểu phân nano như au [6], [18]:
Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3
Hình 1.1. Mô phỏng các thế hệ tiểu phân nano [6]
- Thế hệ thứ nhất bao gồm các hệ nano cổ điển: không có cải biến đặc tính bề
mặt, không có khả năng tránh thực bào, thời gian tuần hoàn ngắn, được bào chế
bằng các nguyên liệu đơn có ẵn nhằm chứng minh khả năng tiềm tàng của 1 hệ đưa
thuốc mới như t nh tương th ch sinh học, khả năng hấp thu b i tế bào và độc tính.
- Thế hệ thứ hai bao gồm các hệ nano có bề mặt được cải biến, với 2 đặc trưng
quan trọng: có tính chất lẩn tránh thực bào và tính hướng đ ch chủ động (được gắn
ligand để gắn với r c ptor đặc trưng tại đ ch). Mục tiêu là cải thiện độ ổn định, tăng
thời gian tuần hoàn và tăng t nh hướng đ ch của hệ nano trong môi trường sinh học.
- Thế hệ thứ ba chuyển mô hình thiết kế từ các hệ nano có tính ổn định cao
sang các hệ nano “thông minh”, sử dụng các tín hiệu sinh học, vật lý, hóa học trong
môi trường đ ch (pH, nồng độ O2, hoạt tính enzym,… hay được điều khiển từ bên
ngoài thông qua các tín hiệu nhân tạo (tia hồng ngoại gần,… để kích hoạt quá trình
giải phóng thuốc, nhằm đạt được tác dụng tại đ ch tối ưu.

2dyuS17R6kAG44C
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status