ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ TƯƠNG TỰ Bài giảng - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae
Chương 8
ĐIỀU CHẾ VÀ GIẢI ĐIỀU CHẾ TƯƠNG TỰ

Định nghĩa:
Điều chế là quá trình biến đổi một trong các thông số sóng mang cao tần (biên độ, hay tần số hay pha) tỷ lệ với tín hiệu điều chế băng gốc (BB – base band).
Điều kiện điều chế:
1. Tần số sóng mang cao tần fC ³ (8 ¸ 10)Fmax, trong đó Fmax - tần số cực đại tín hiệu điều chế BB.
2. Thông số sóng mang cao tần (hay biên độ, hay tần số, hay pha) biến đổi tỷ lệ với biên độ tín hiệu điều chế BB mà không phụ thuộc vào tần số của nó.
3. Biên độ sóng mang cao tần (biên độ tín hiệu điều chế BB).
4. Trong điều chế xung – số, tần số lấy mẫu (Fmax – tần số cực đại tín hiệu băng gốc).
Các phương pháp điều chế tương tự: AM, FM, PM, SSB, DSB.
Các phương pháp điều chế số: ASK, FSK, PSK, QPSK, …
Các phương pháp điều chế xung: PAM (Pulse Amplitude Modulation), PWM (Pulse, PPM.
Điều chế xung mã PCM điều chế xung và điều chế Delta không đề cập trong tài liệu này.

ĐIỀU CHẾ - GIẢI ĐIỀU CHẾ AM, SSB, DSB

8.1 ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ AM (AMPLITUDE MODULATION):
Biên độ sóng mang cao tần tỷ lệ với tín hiệu điều chế băng gốc gọi là điều biên AM. Ta có đường bao cao tần AM lặp lại dạng tín hiệu điều chế mt = Vm cosmt.

Ở chế độ sóng mang, điện áp hài 1 là V1T cos ot
V1T - biên độ sóng mang.
Khi có tín hiệu điều chế(Vm  0), điện áp tín hiệu AM biến đổi theo hàm:
vAM(t) =V1T (1+mA cos mt).cosot
vAM(t) =V1T cosot + Vm cos mt.cosot
(gọi là hệ số điều chế AM)  1
vAM(t) =V1T cosot + .mA [cos(o + m)t + cos(o - m)t]
Tín hiệu AM điều chế đơn âm gồm thành phần sóng mang và hai biên.
Phổ AM điều chế đơn âm và phổ AM phức tạp (hình vẽ)



/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status