Bài giảng hệ thống bơm - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae
Bài giảng Valve – Pumps: Chương 2 - Hệ thống bơm

Bài giảng: Valve – Pumps CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG BƠM Th.S Dương Viết Cường 1 BM. Lọc - Hóa dầu
CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG BƠM BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 2
2.1 Nguyên lý hoạt động chung của Bơm – Máy nén Nguyên lý thể tích được ứng dụng để thiết kế và chế tạo bơm và máy nén. Đối với bơm thì lưu thế là các chất lỏng, còn đối với máy nén thì lưu thể là các chất khí hay hơi. Nguyên lý chính của máy là tạo ra một dung tích thay đổi từ nhỏ đến lớn và ngược lại Khi dung tích của máy từ giá trị bằng không tăng dần đến giá trị lớn nhất có thể được là quá trình hút lưu thể. Khi dung tích giảm dần về giá trị không là quá trình nén và đẩy lưu thể. Cứ một lần hút và đẩy, máy vận chuyển được một lưu lượng lưu thể nhất định. Dung tích này phụ thuộc vào cấu tạo và vòng quay của máy cũng như tính chất và áp lực của lưu thể. Trong quá trình máy hoạt động sự thay đổi trạng thái của lưu thể luôn tuân theo định luật sau đây: PV= const và PVk = const (k = 1,4) BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 3
2.2 PHÂN LOẠI MÁY BƠM Theo nguyên lý làm việc bơm được chia làm hai loại: Bơm thể ch và bơm động học. • Bơm thể ch thực hiện quá nh hút đẩy chất lỏng ra khỏi bơm do thay đổi thể ch của không gian làm việc nhờ một bộ phận chuyển động tịnh ến (pi ông) hay quay (rôto), do đó thế năng và áp suất chất lỏng tăng lên. Loại này gồm có bơm pi ông, bơm rôto (bơm răng khí, bơm cánh trượt, bơm trục vít) • Bơm động học hút và đẩy chất lỏng, như vậy làm tăng áp suất chất lỏng do cung cấp động lượng nhờ va đập của các cánh (bơm ly tâm, bơm hướng trục) hay nhờ ma sats của tác nhân làm việc (bơm xoáy lốc bơm a, bơm trục vít…) hay nhờ tác dụng của trường điện từ (bơm điện từ) hay các trường lực khác. BM. Lọc - Hóa dầu Th.S Dương Viết Cường 4

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status