Cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỔ PHẦN HÓA
DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KTQT ..6
1.1. Khái niệm, bản chất cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc. ................ 6
1.1.1. Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. ......................... 6
1.1.2. Bản chất và vai trò của cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ...... 8
1.1.3. Phân biệt cổ phần hóa và tư nhân hóa.................................................10
1.2. Tính tất yếu của việc cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nƣớc trong bối
cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ..............................................................13
1.2.1. Cổ phần hóa, một yêu cầu bức thiết của các DNNN .................. 13
1.2.2. Yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế .......................... 18
1.3. Đối tƣợng và các hình thức cổ phần hóa DNNN ................................. 21
1.3.1. Đối tượng CPH DNNN ............................................................... 21
1.3.2. Các hình thức cổ phần hóa DNNN.............................................. 23
1.4. Cổ phần doanh nghiệp Nhà nƣớc ở Trung Quốc và kinh nghiệm đối
với Việt Nam .................................................................................................. 25
1.4.1. Khái quát về cổ phần hoá DNNN ở Trung Quốc.............................25
1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ....................................................28
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HÓA CÁC DOANH NGHIỆP
NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1992 ĐẾN NAY............................ 32
2.1. Về cơ chế chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nƣớc của Việt
Nam trong thời gian qua............................................................................... 32
2.1.1. Cơ chế chính sách về CPH DNNN khi hội nhập KTQT ............ 32
2.1.2. Các cam kết về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
khi hội nhập KTQT.............................................................................................34
2.2. Quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc ở Việt Nam
từ năm 1992 đến nay ..................................................................................... 38
2.2.1. Tổng quan về số lượng:............................................................... 38
2.2.2. Tổng quan về qui mô vốn............................................................ 42
2.2.3. Tổng quan về tình hình sản xuất, kinh doanh ............................. 44
2.3. Đánh giá kết quả của quá trình CPH các DNNN ở Việt Nam khi hội
nhập KTQT.................................................................................................... 47
2.3.1. Kết quả đạt được ......................................................................... 47
2.3.2. Những khó khăn của quá trình CPH DNNN............................... 49
2.3.3. Nguyên nhân của những thuận lợi và khó khăn trong quá trình cổ
phần hóa DNNN.............................................................................................. 56
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CPH DNNN
TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ..... 61
3.1. Quan điểm và phƣơng hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc về cổ phần hóa
doanh nghiệp Nhà nƣớc................................................................................ 61
3.1.1. Quan điểm tiếp tục cổ phần hóa DNNN ..................................... 61
3.1.2. Phương hướng tiếp tục CPH DNNN........................................... 62
3.2. Các giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nƣớc trong
thời gian tới.................................................................................................... 64
3.2.1. Giải pháp chung........................................................................... 65
3.2.2. Giải pháp về cơ chế chính sách ................................................... 67
KẾT LUẬN .................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 80
Luận văn ThS. Kinh tế thế giới và quan hệ Kinh tế Quốc tế -- Trường Đại học Kinh tế . Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tổng hợp những vấn đề lý luận về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. Phân tích các chế độ, chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước trong các giai đoạn khác nhau ở Việt Nam. Đánh giá thực trạng cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam những năm qua. Tìm kiếm và đề xuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới

Theo cam kết, khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO,
Việt Nam phải mở cửa thị trường trên nhiều lĩnh vực quan trọng của nền kinh
tế, phải đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN, phấn đấu hoàn thành CPH DNNN
cơ bản năm 2010 và hoàn tất năm 2015. Đây không chỉ là định hướng của
Việt Nam khi gia nhập WTO mà còn là xu thế tất yếu để hội nhập kinh tế
quốc tế. Bởi nếu làm chậm tiến độ CPH chúng ta sẽ phải đối mặt với những
thách thức lớn về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, năng lực cạnh tranh
của DN, đặc biệt là các DNNN.
Lấy Trung Quốc làm bài học kinh nghiệm trong việc thông tin tuyên
truyền và giáo dục đào tạo về hội nhập WTO, bất kể người dân nào ở Trung
Quốc (ngay cả những người lái taxi, những bà nội trợ...) cũng đều biết đến
vào WTO lợi gì, thiệt gì, ảnh hưởng đến họ ra sao... Trung Quốc đã tổ chức
những lớp tập huấn cho 10 đến 15 người về vấn đề “gia nhập WTO ngành nào
được lợi, ngành nào bị thiệt, ảnh hưởng đến kinh tế xã hội Trung Quốc như
thế nào?”. Theo đánh giá của các chuyên gia Trung Quốc, sự nghiệp cải cách
DNNN Trung Quốc chỉ mới thực sự khởi sắc là khi Trung Quốc tham gia vào
WTO. Bước ngoặc trong cải cách DNNN của Trung Quốc là từ bỏ chính sách
“giảm chính, nhượng quyền” và “giảm thuế, nhượng lời”, thay vào đó là chủ
trương mới thông qua những sáng tạo về chế độ DN, tận dụng đặc điểm tách
rời quyền sở hữu với quyền kinh doanh của chế độ công ty làm cho tiền vốn
sở hữu Nhà nước vào DN vừa giữ được, vừa làm DN trở thành chủ thể độc
lập của thị trường. Tuy nhiên thực tế cho thấy sự tách biệt quyền sở hữu và
quyền quản lý với chế độ tự quản cao của DN sau một thời gian áp dụng đã
dẫn đến một số bất lợi như việc lợi dụng chức quyền, chạy theo lợi nhuận
trước mắt, tham nhũng làm tổn hại đến tài sản Nhà nước. Do vậy, không thể
giải quyết vấn đề này bằng các biện pháp hành chính hay các biện pháp khác
như kiểm toán, kế toán, mà cần áp dụng các đòn bẩy kinh tế thông qua các


whMJYop6oz6394X
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status