Tình hình nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) thực sự là bƣớc ngoặt lớn
của nền kinh tế Việt Nam với những cơ hội “ngàn vàng” và cả những thách
thức đan xen. Ngành Tài chính – Ngân hàng cũng không nằm ngoại lệ. Hội
nhập quốc tế làm tăng uy tín và vị thế của hệ thống ngân hàng Việt Nam nhất
là trên thị trƣờng tài chính khu vực, tuy nhiên áp lực cạnh tranh cũng tăng dần
theo lộ trình nới lỏng các quy định đối với các tổ chức tài chính nƣớc ngoài.
Để đảm bảo đứng vững và phát triển, các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
cần khắc phục đƣợc những điểm yếu đang tồn tại nhƣ về công nghệ, trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, cơ chế quản lí, giám sát. Và trên con đƣờng hội nhập
đó, vấn đề nợ xấu của các ngân hàng thƣơng mại cần đƣợc đặc biệt quan
tâm.
Vấn đề nợ xấu hiện nay không chỉ làm đau đầu các chuyên gia kinh tế
Việt Nam mà còn làm tốn không ít giấy mực của các chuyên gia tài chính thế
giới. Ảnh hƣởng của nó là những mất mát to lớn, thậm chí có thể làm phá sản
cả một ngân hàng. Do vậy, nếu công tác phòng ngừa và xử lí nợ xấu đƣợc
thực hiện có hiệu quả thì Ngân hàng sẽ có khả năng phát triển mạnh mẽ hơn
nữa. Đối với hệ thống ngân hàng, việc tìm ra các giải pháp nhằm hạn chế, xử
lý nợ xấu là một nhiệm vụ hết sức cấp bách của các Ngân hàng hiện nay nhằm
lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng và góp phần tích cực vào sự nghiệp công
nghiệp hoá hiện đại hóa đất nƣớc.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác phòng ngừa rủi ro trong
hoạt động tín dụng ngân hàng, cũng nhƣ đẩy nhanh việc cơ cấu lại hệ thống
các TCTD theo nhƣ đòi hỏi cấp thiết của tiến trình hội nhập, do vậy mà em đã
lựa chọn đề tài: “Tình hình nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu tại các ngân
hàng thương mại Việt Nam”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trình bày những vấn đề về nợ xấu trong hoạt động tín dụng của các
NHTM, nghiên cứu quá trình hình thành và phát sinh nợ xấu
Đánh giá tình hình nợ xấu và các biện pháp hạn chế nợ xấu tại các
NHTM Việt Nam thời gian qua. Phân tích các nguyên nhân phát sinh nợ xấu
và những vấn đề còn tồn tại trong công tác hạn chế nợ xấu tại các NHTM Việt
Nam.
Xem xét tầm quan trọng của việc tăng cƣờng công tác ngăn ngừa, xử lý
nợ xấu, trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp hạn chế nợ xấu trong tƣơng lại tại
các NHTM Việt Nam
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng nợ xấu
trong hoạt động tín dụng trên toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam qua những
con số cụ thể, đồng thời phân tích những vƣớng mắc, khó khăn trong việc
kiểm soát và xử lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề về thực trạng nợ xấu tại các NHTM Việt
Nam giai đoạn từ năm 2000 đến đầu năm 2010
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Ngoài những phƣơng pháp chung thƣờng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu
khoa học nhƣ phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, khóa luận
còn sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp và phân tích, phân tích
chuỗi số liệu thời gian để giải quyết vấn đề đặt ra.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, danh mục các từ
viết tắt, nội dung của khóa luận đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng nhƣ sau:
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ
NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI VIỆT NAM
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG VIỆC NGĂN
NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT
NAM
Em xin chân thành Thank TS. Nguyễn Thị Lan – Giảng viên khoa Tài
chính – Ngân hàng đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu
và hoàn thành khóa luận này.


M9d03GrxG0i36My
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status