Lênin, người bảo vệ và phát triển thành công triết học Mác - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae
V. I. Lênin (1870 - 1924) - vị lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản, người đã
đấu tranh không mệt mỏi để bảo vệ tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác. Bằng
những nghiên cứu và kết luận khoa học của mình, V. I. Lênin đã làm phong
phú chủ nghĩa M ác, đưa chủ nghĩa M ác sang một giai đoạn mới cao hơn, giải
đáp những vấn đề cơ bản mà thời đại đặt ra cho giai cấp vô sản quốc tế.
I/ HOÀN CẢNH LỊCH SỬ:
Chủ nghĩa Mác từ giữa thế kỷ XIX với Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
bất hữu. Kể từ đó, giai cấp công nhân đã có một học thuyết cách mạng dẫn
đường trong cuộc đấu tranh chống áp bức, bốt lột của giai cấp tư sản nhằm giải
phóng mình và giải phóng toàn nhân loại. Dưới ngọn cờ của chủ nghĩa M ác,
giai cấp công nhân đã được tổ chức, được lãnh đạo bởi chính Đảng của mình.
Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác ngày càng lan rộng ra nhiều khu vực trên thế
giới.
Sau C. Mác, Ăngghen đã cụ thể hóa luận điểm này và nhấn mạnh: về
nguyên tắc, giai cấp công nhân không còn con đường nào khác là phải giành
lấy chính quyền và thiết lập nền chuyên chính của mình thông qua con đường
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Như vậy, theo chủ nghĩa M ác, chuyên chính vô
sản thực chất là sự thống trị của giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ
nghĩa sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Đến giai đoạn Lênin, yêu cầu tổng kết, khái quát, bảo vệ và phát triển
sáng tạo quan niệm của chủ nghĩa Mác về chuyên chính vô sản được đặt ra hết
sức cấp bách. Sở dĩ như vậy vì :
+Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai
đoạn chủ nghĩa đế quốc, điều này đã làm tăng thêm khả năng kinh tế của các
nước tư bản chủ nghĩa, nhưng nó lại làm cho bản chất bốc lột và thống trị của
tư bản ngày càng biểu hiện rõ ra, kéo theo những mâu thuẩn trong lòng xã hội
tư bản ngày càng trở nên gay gắt. Sự phát triển đó đã mang lại cho khoa học và
triết học những động lực phát triển mới.
+ M âu thuẫn trong lòng các nước tư bản ngày càng thể hiện một cách rõ
nét, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn
“đêm trước của cách mạng vô sản”. Bên cạnh đó, trong hàng ngũ những người
cộng sản đã xuất hiện những phần tử cơ hội, chống lại những quan điểm cơ bản
của chủ nghĩa Mác về chuyên chính vô sản như E. Bextanh, C. Causki. Những
người này chủ trương tiến tới chủ nghĩa xã hội bằng con đường hòa bình, phủ
nhận tính chất giai cấp của nhà nước. M ặt khác, cực đoan hơn, những người
theo chủ nghĩa vô chính phủ còn chống lại bất cứ một quan niệm nào về tổ
chức nhà nước, kể cả nhà nước chuyên chính vô sản.
+ Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên có những phát minh lớn mang tính
vạch thời đại, nhất là phát hiện về điện tử và cấu tạo nguyên tử đã làm đảo lộn
về quan niệm căn bản về thế giới của vật lý học cổ điển, dẩn tới cuộc khủng
hoảng vật lý. Lợi dụng tình hình đó, chủ nghĩa duy tâm, trong đó có chủ nghĩa
Makhơ-một thứ chủ nghĩa duy tâm chủ quan – tấn công vào chủ nghĩa duy vật
nói chung, chủ nghĩa duy vật mácxít nói riêng. +Ở nuớc Nga, sau thất bại của cuộc cách mạng 1905-1907, những người
theo chủ nghĩa M akhơ cũng tăng cường hoạt động lý luận, họ viện cớ bảo vệ
chủ nghĩa Mac, nhưng thực chất là đã xuyên tạc triết học macxit. Cách mạng
Tháng Hai năm 1917 phát triển thành Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười
vĩ đại, lập nên nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới, mở ra thời kỳ mới
của lịch sử nhân loại- thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
trên phạm vi tòan thế giới.
+Xuất hiện nhiều khuynh hướng triết học tấn công vào triết học M ác:
chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa xét lại,…đội
lốt chủ nghĩ Mác, biểu hiện trong phái Mensêvích, những người Nga theo chủ
nghĩa M akhơ, bọn xét lại trong Quốc tế II, điều nhằm mục đích phủ nhận chủ
nghĩa M ác, và thay vào đó là các hình thức của chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo.
Vấn đền đăc ra là cần đấu tranh về mặt lý luận để chống lại các
khuynh hướng tư tưởng đối lập, bảo vệ và phát triển triết học Mác. Là một
thanh niên trí thức có tư tưởng cấp tiến, không chấp nhận chế độ Nga hoàng
thối nát lạc hậu, Lênin đã sớm tham gia các hoạt động cách mạng chống chế độ
hiện hành. Lênin nhận thấy bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa
Mác, tự nguyện trở thành một người mátxít và chiến đấu đến hơi thở cuối cùng
cho sự thành công của chủ nghĩa Mác. Người đã phát triển toàn diện chủ nghĩa
Mác, đặc biệt là triết học, với những kết luận phù hợp với thực tiển lịch sử và
khoa học của thời kỳ này.
II/ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH V.I.LÊNIN PHÁT
TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC:
1/ GIAI ĐOẠN 1893-1907: từ những năm 80 của thế kỷ XIX, chủ
nghĩa M ác được truyền vào nuớc Nga thông qua nhóm “ Giải phóng lao động”
do Plêkhanốp đứng đầu. Do không đứng trên lập trường của giai cấp vô sản,
điều này đã đưa ông xa rời lập trường macxit và chuyển sang lập trường của
nhóm cơ hội Mensêvích. Do đó, V.I.Lênin đã viết nhiều tác phẩm quan trọng
để đấu tranh chống lại phái dân tuý, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác.
Tác phẩm “ Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống
những người dân chủ - xã hội ra sao” (1984) Lênin đã vạch trần bản chất phản
cách mạng , giả danh “bạn của dân” của phái dân tuý Nga. Ông đã chỉ ra mâu
thuẩn trong xã hội Nga và con đường phát triển tất yếu của nước Nga, vai trò
của giai cấp vô sản trong hội chủ nghĩa.
+ Lênin viết: “chỉ có đem những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản
xuất, và đem những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản
xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển
của những hình thái quan hệ xã hội là một quá trình lịch sử-tự nhiên. Và dĩ
nhiên là không có một quan điểm như thế thì không thể có một khoa học xã hội
được” đã khẳng định những quy luật khách quan quyết định sự vận động của
lịch sử xã hội trải qua các hình thái kinh tế xã hội.
+V.I.Lênin đã làm cho phép biện chứng duy vật trở thành một khoa học
chân chính khi vận dụng phương pháp biện chứng của triết học Mác vào quá
trình vận động, phát triển của lịch sử để phát hiện ra các quy luật chi phối đời
sống xã hội: “ Không bao giờ có một người mácxít nào đã xây dựng những
quan điểm dân chủ-xã hội của mình trên một cơ sở nào khác, ngoài cái cơ sở là


86nQ6VJ4OaAG66i
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status