Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Tổng Công ty giấy Việt Nam - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG
CAO CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP.... 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................... 5
1.2. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lƣợng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp.... 8
1.2.1. Khái niệm về chất lượng ................................................................................... 8
1.2.2. Chất lượng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp .............................................. 10
1.2.3. Vai trò của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp .............................................. 12
1.2.4. Yêu cầu của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp ............................................ 14
1.2.5. Các tiêu chì đánh giá chất lượng cán bộ quản lý trong doanh nghiệp ............ 18
1.2.6. Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý ............................................................... 23
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến nâng cao chất lƣợng cán bộ quản lý
doanh nghiệp.......................................................................................24
1.3.1. Khách quan...................................................................................................... 24
1.3.2. Chủ quan ......................................................................................................... 25
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 31
2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu........................................................... 31
2.2. Tình hình nghiên cứu luận văn dựa vào các tài liệu .................................. 31
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 32
2.3.1. Lì luận ............................................................................................................. 32
2.3.2. Nghiên cứu thực tiễn ....................................................................................... 32
2.3.3. Phương pháp phân tìch.................................................................................... 34
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ QUẢN
LÝ TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM ...................................................... 38
3.1. Tổng quan về Tổng công ty Giấy Việt Nam............................................... 38 3.1.1. Quá trính hính thành và phát triển................................................................... 38
3.1.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy và công nghệ sản xuất .............................................. 40
3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ ...................................................................................... 46
3.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam
giai đoạn 2010 - 2014...................................................................................... 47
3.1.5. Phân tìch các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ quản lý của Tổng công ty Giấy Việt Nam ................................................. 50
3.2. Thực trạng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý của Tổng công
ty Giấy Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014...................................................... 56
3.2.1. Thực trạng về phẩm chất đạo đức, chình trị của cán bộ quản lý trong Tổng
công ty Giấy Việt Nam ................................................................................... 56
3.2.2. Thực trạng về năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý trong Tổng công ty..... 58
3.2.3. Thực trạng về năng lực quản lý của cán bộ quản lý trong Tổng công ty........ 61
3.2.4. Thực trạng về năng lực ra quyết định của cán bộ quản lý trong Tổng công ty.......63
3.2.5. Thực trạng về năng lực làm việc nhóm của cán bộ quản lý trong Tổng công ty....64
3.2.6. Thực trạng về năng lực xử lý tính huống của cán bộ quản lý trong Tổng
công ty............................................................................................................. 65
3.3. Đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý của Tổng công ty giấy Việt Nam giai
đoạn 2010 - 2014 ............................................................................................ 66
3.3.1. Đánh giá theo các tiêu chì ............................................................................... 66
3.3.2. Những kết quả đạt được .................................................................................. 69
3.3.3. Những hạn chế ................................................................................................ 71
3.3.4. Nguyên nhân của những haṇ chế .................................................................... 72
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020........... 76
4.1. Phƣơng hƣớng phát triển của Tổng công ty Giấy Việt Nam đến năm 2020 ..76
4.2. Định hƣớng, mục tiêu để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý
của Tổng công ty giấy Việt Nam .................................................................. 77
4.2.1. Định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Tổng công ty
giấy Việt Nam ................................................................................................. 77
4.2.2. Mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Tổng công ty
giấy Việt Nam ................................................................................................. 80 4.3. Các giải pháp để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý của
Tổng công ty Giấy Việt Nam đến năm 2020 ............................................... 80
4.3.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý về sự cần thiết, vai trò của chình
bản thân cán bộ quản lý đối với sự tồn tại và phát triển của Tổng công ty
Giấy Việt Nam ................................................................................................ 80
4.3.2 . Hoàn thiện công tác đánh giá chất lượng của cán bộ quản lý......................... 81
4.3.3. Hoàn thiện và nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực quản lý, năng lực
làm việc nhóm của đội ngũ CBQL trong Tổng công ty Giấy Việt Nam ........ 84
4.3.4. Duy trí và phát huy phẩm chất đạo đức, tư tưởng chình trị; năng lực ra
quyết định và năng lực xử lý tính huống của đội ngũ CBQL trong Tổng
công ty............................................................................................................. 87
4.3.5. Đổi mới tiêu chuẩn và quy trính bổ nhiệm các chức vụ quản lý của Tổng
công ty Giấy Việt Nam ................................................................................... 87
4.3.6. Đổi mới chình sách thu hút và đãi ngộ chuyên gia quản lý của Tổng công
ty giấy Việt Nam ............................................................................................. 92
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam, một đất nước đang đổi mới toàn diện nền kinh tế và từng bước hội
nhập vào nền kinh tế thế giới. Chúng ta đã là thành viên của Hiệp hội các nước
Đông Nam Á - Asean (1995), gia nhập APEC (1998), AFTA (2006) và đặc biệt là
gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO (2007) tạo ra môi trường kinh tế -
thương mại vô cùng thuận lợi, tuy nhiên có rất nhiều thử thách cho các doanh
nghiệp Việt Nam.
Ngành giấy là một trong những ngành sản xuất quan trọng của nền kinh tế
quốc dân. Sản phẩm giấy của ngành vừa là hàng tiêu dùng thiết yếu không thể thiếu
được đối với đời sống xã hội, vừa là vật tư phục vụ cho các ngành công nghiệp
khác. Tổng công ty Giấy Việt Nam (Giấy Baĩ Bằng) với 33 năm tồn tại và phát triển
không ngừng đã 6 lần thay đổi mô hính tổ chức. Điều này chứng tỏ sự liên tục và
phát triển về trính độ quản lý cũng như năng lực sản xuất của ngành Giấy Việt Nam.
Qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, Tổng công ty Giấy Việt Nam đã xây
dựng được một đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật khá hùng hậu đáp ứng
với sự phát triển không ngừng của ngành giấy Việt Nam . Tuy nhiên vấn đề xây
dựng đội ngũ cán bộ quản lý là vấn đề quyết điṇ h đến sự tồn taị và phát triển của
Tổng công ty Giấy Việt Nam bở i:
Với sự phát triển của nền kinh tế , ngày càng có nhiều công nghệ sản xuất mới
mà Tổng công ty phải tiếp câṇ và phát huy đươc̣ thì mớ i có thể tồn taị và đ ứng vững
trên thi ̣trườ ng, để đạt được điều đó phải có một lực lượng cán bộ quản lý tốt.
Trong bối cảnh hội nhập ngày một sâu rộng vào kinh tế thế giới của nền kinh
tế thị trường ở Việt Nam do đó việc phải cạnh tranh ngay trên sân nhà với các tập
đoàn lớn, Công ty đa quốc gia nơi mà thu nhập, phúc lợi xã hội và môi trường lao
động hơn hẳn những Công ty nhà nước, quả là bài toán khó đối với các doanh
nghiệp trong nước nói chung và Tổng công ty Giấy Việt Nam nói riêng . Do đó nếu
không được chuẩn bị chu đáo e rằng trong tương lai chúng ta sẽ thiếu đội ngũ cán
bô ̣quản lý có chất lượng. - Thời gian tham gia sản xuất, quản lý điều hành các cấp từ 5 năm trở lên.
- Bổ nhiệm lần đầu : nam dưới 50 tuổi, nữ dưới 40 tuổi.
Các tiêu chuẩn đối với các chức danh Giám Đốc, Phó Giám đốc các xí nghiêp̣
trưc̣ tiếp sản xuất và các chức danh tương đương như Trưở ng phó Phòng ban điều hành
là các xì nghiệp sản xuất công nghiệp được áp dụng theo các tiêu chuẩn đã đưa ra trong
đề tài nghiên cứu cấp bộ B2005-28-182 do GSTS. Đỗ Văn Phức làm chủ nhiệm.
Các chức danh đội trưởng, Đốc công: Cần thiết phải trẻ hóa, trính độ từ cao
đẳng trở lên, có kinh nghiệm quản lý từ 05 năm trở lên, có khả năng quyết đoán,
quản lý và có trách nhiệm cao đối với các quyết định, ngọai ngữ B, tin học B.
Những bước đánh giá và bổ nhiệm cán bộ quản lý được tiến hành qua các
bước sau:
Bƣớc 01: Lập quy họach cán bộ nguồn:
- Đối với các chức danh do Đảng uỷ TCT quản lý: Hội đồng quản trị, ban
Tổng giám đốc, kế tóan trưởng; trưởng và phó các phòng ban; giám đốc, phó giám
đốc, kế toán trưởng các đơn vị trực thuộc: Lấy ý kiến giới thiệu của các cán bộ chủ
chốt Tổng công ty đối với các chức vụ quản lý theo nguyên tắc một chức danh giới
thiệu từ 01- 03 ứng viên theo thứ tự từ thấp đến cao và một ứng viên có thể tham
gia từ 01-03 chức danh. Tổng hợp các ý kiến giới thiệu của các cán bộ chủ chốt và
xét các cán bộ có phiếu từ cao xuống thấp để chọn ra danh sách cán bộ nguồn (01
chức danh có 3-4 ứng viên).
- Đối với các chức danh trưởng, phó phòng ban, quản đốc, đốc công sản xuất
của các đơn vị trực thuộc do đơn vị tiến hành lấy ý kiến giới thiệu của các cán bộ
chủ chốt của các đơn vị và tổng hợp theo nguyên tắc trên.
- Chỉ có những cán bộ có tên trong danh sách quy họach mới được xem xét để
bổ nhiệm. Những cán bộ được điều động từ các cơ quan bên ngòai hay được giới
thiệu về để bổ nhiệm sẽ do Đảng ủy, Tổng giám đốc quyết định.
Bƣớc 02: Báo cáo Tổng giám đốc về nhu cầu bổ nhiệm cán bộ của đơn vị
- Khi có nhu cầu bổ nhiệm các chức vụ từ đốc công, quản đốc phân xưởng,
trưởng phó phòng ban, phó giám đốc các đơn vị trực thuộc; Trưởng phó các phòng


Ucz28hQ847BmEkZ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status