Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề tại Trường Cao đẳng nghề số 4 – Bộ Quốc phòng - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRONG CÁC
TRƢỜNG NGHỀ.............................................................................................. 9
1.1. Một số khái niệm cơ bản........................................................................ 9
1.1.1. Nghề và đào tạo nghề...................................................................... 9
1.1.2. Các loại hình đào tạo nghề............................................................ 10
1.1.3. Cơ sở đào tạo nghề........................................................................ 14
1.2. Những đặc điểm của quá trình dạy nghề và vai trò của đội ngũ giáo
viên dạy nghề .............................................................................................. 15
1.2.1. Những đặc điểm của quá trình dạy nghề....................................... 15
1.2.2. Vai trò của đội ngũ giáo viên dạy nghề ........................................ 16
1.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ giáo viên đào tạo nghề 20
1.3.1. Những yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ giáo
viên đào tạo nghề .................................................................................... 23
1.3.2. Những yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến đội ngũ giáo viên đào tạo
nghề.......................................................................................................... 23
1.4. Đào tạo nghề trong quân đội và yêu cầu nâng cao chất lƣợng đội ngũ
giáo viên đào tạo nghề................................................................................. 23
1.4.1. Đặc điểm tình hình........................................................................ 23
1.4.2. Thực trạng công tác dạy nghề của các trƣờng nghề trong quân đội
hiện nay ................................................................................................... 25
1.4.3. Yêu cầu nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên đào tạo nghề ..... 26


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY
NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 4- BỘ QUỐC PHÒNG ..... 32
2.1. Khái quát về Trƣờng Cao đẳng nghề số 4 – Bộ Quốc phòng.............. 32
2.1.1. Lịch sử phát triển của Trƣờng Cao đẳng nghề số 4 – Bộ Quốc
phòng....................................................................................................... 32
2.1.2. Hệ thống đào tạo nghề của Trƣờng Cao đẳng nghề số 4 – Bộ Quốc
phòng ....................................................................................................... 33
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề tại Trƣờng Cao đẳng nghề số 4
- Bộ Quốc Phòng......................................................................................... 35
2.2.1. Khái quát về đội ngũ giáo viên dạy nghề tại Trƣờng Cao đẳng
nghề số 4 - Bộ Quốc Phòng .................................................................... 35
2.2.2. Phân tích chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề tại trƣờng Cao
đẳng nghề số 4 – Bộ Quốc phòng ........................................................... 42
2.3. Đánh giá thực trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề tại Trƣờng
Cao đẳng nghề số 4 - Bộ Quốc phòng ........................................................ 48
2.3.1. Những điểm mạnh......................................................................... 48
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.................................................... 50
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
SỐ 4- BỘ QUỐC PHÒNG.............................................................................. 53
3.1 Những nhân tố mới ảnh hƣởng đến việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ
giáo viên các trƣờng nghề ........................................................................... 53
3.1.1. Chủ trƣơng phát triển đào tạo nghề trong Quân đội ..................... 53
3.1.2. Định hƣớng phát triển đào tạo nghề và nâng cao chất lƣợng đội
ngũ giáo viên tại Trƣờng Cao đẳng nghề số 4 - Bộ Quốc phòng ........... 54
3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề. .... 63
3.2.1. Những giải pháp đối với Trƣờng Cao đẳng nghề số 4 - Bộ Quốc
phòng....................................................................................................... 63
3.2.2 Những giải pháp đối với cơ quan quản lý trực tiếp ....................... 81
3.2.3 Một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc..................... 83
KẾT LUẬN..................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 88
Thông qua số liệu khảo sát và bảng thanh toán giờ giảng vƣợt định mức
cho giáo viên, đồng thời đối chiếu với thông tƣ số 09/2008/TT- BLĐTBXH
quy định về số giờ định mức đối với giáo viên cho thấy nhà trƣờng có tải
trọng lao động không vƣợt quá 20% so với tiêu chuẩn quy định. Tuy nhiên, số
lƣợng học sinh theo học các nghề cũng biến động phức tạp theo từng kỳ tuyển
sinh do nhu cầu về nguồn nhân lực của thị trƣờng lao động. Vì vậy đối chiếu
với tiêu chuẩn, tự đánh giá nhà trƣờng chƣa đạt đƣợc tiêu chuẩn.
Về số lƣợng và cơ cấu đội ngũ giáo viên của Trƣờng cao đẳng nghề sốp
4 - Bộ Quốc phòng cho thấy đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng chƣa đáp ứng
đƣợc về mặt số lƣợng, giáo viên phải giảng dạy nhiều, không có thời gian
nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ, thậm chí có giáo viên chuyên
ngành phải đảm nhận nhiều môn học, điều này phần nào ảnh hƣởng đến chất
lƣợng giảng dạy của giáo viên. Do vậy, vấn đề đảm bảo chất lƣợng giảng dạy
cũng là vấn đề đƣợc đặt ra đối với giáo viên nhà trƣờng trƣớc yêu cầu đổi
mới.
2.2.1.3. Cơ cấu độ tuổi của đội ngũ giáo viên
Bảng 2.4 cho thấy tỷ lệ giáo viên trẻ dƣới 35 tuổi chiếm 59%; tỷ lệ giáo
viên từ 36 đến 44 tuổi chiếm 24%; tỷ lệ giáo viên từ 45 đến 54 tuổi chiếm
12%; tỷ lệ giáo viên từ 55 đến 60 tuổi chiếm 5%. Nhƣ vậy, ta thấy tỷ lệ giáo
viên giữa các độ tuổi không đồng đều, số giáo viên trẻ chiếm tỷ lệ khá cao,
đây là điều thuận lợi trong tƣơng lai, nhƣng điều này cũng bộc lộ khá rõ sự
hạn chế trong công tác cán bộ, công tác quy hoạch, phát triển đội ngũ giáo
viên, phát triển nguồn nhân lực, nhất là đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng
trong một thời gian dài. Điều này dẫn đến sự hẫng hụt khi các giáo viên
chính, các giáo viên đầu ngành đến tuổi nghỉ hƣu thì đội ngũ kế cận có thể
chƣa đủ khả năng đảm nhiệm các nhiệm vụ mà các thế hệ trƣớc để lại. Do
vậy, công tác cán bộ, công tác phát triển đội ngũ giáo viên, nhất là đội ngũ
giáo viên càng cần đƣợc quan tâm nhiều hơn để tránh sự hẫng hụt về đội
ngũ giáo viên của từng thời điểm.
Bảng 2.4 thống kê đội ngũ giáo viên theo độ tuổi
TT Đơn vị
Tổng Dƣới 35 Từ 36 – 44 Từ 45 – 54 Từ 55 - 60
Số SL % SL % SL % SL %
1 Khoa công
nghệ ô tô
29 15 52% 5 18% 6 20% 3 10%
2 Khoa cơ khí
hàn
20 12 60% 3 15% 3 15% 2 10%
3 Khoa điện,
điện lạnh
26 17 65% 6 23% 3 12%
4 Khoa CN
thông tin
14 10 71% 4 29%
5 Khoa cơ bản 18 9 50% 7 39% 2 11%
6 Bộ môn kế
toán DN
8 5 62% 3 38%
Tổng cộng 115 68 59% 28 24% 14 12% 5 5%
( Nguồn cung cấp từ phòng đào tạo nhà trường)
Nhƣ trên đã đề cập, đội ngũ giáo viên trẻ của nhà trƣờng chiếm khá cao
(chiếm 59 %), đây sẽ là thế mạnh của nhà trƣờng trong nhƣng năm tới, có
nhiều sự lựa chọn để quy hoạch vào các vị trí chủ chốt. Tuy nhiên, điều này
cũng đặt ra cho nhà trƣờng nhiệm vụ trọng tâm trong công tác bồi dƣỡng,
phát triển đội ngũ cần đƣợc xác định là công tác thƣờng xuyên, liên tục,
tránh tình trạng có khi lại quá trẻ, khi lại quá già, không có sự cân đối giữa
các độ tuổi. Nhà trƣờng cần bổ sung về lực lƣợng hợp lý để tránh sự xáo trộn
khi các giáo viên lớn tuổi nghỉ hƣu.

5t586bmG94ErO2s
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status