Đề cương ôn thi môn Lý luận Nhà nước và pháp luật - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae

1
Nội dung thi môn Lý luận Nhà nước và pháp luật 1 (KL101)
I. Nhận định sau đây là đúng hay sai? Giải thích?
1. Tập quán và những tín điều tôn giáo trong thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ
chính là pháp luật bởi đó chính là những quy tắc xử sự hình thành trật tự của xã hội.
2. Nguyên nhân của sự hình thành pháp luật chính là nhu cầu quản lý và phát
triển của xã hội.
3. Pháp luật chỉ có thể được hình thành bằng con đường ban hành của Nhà
nước.
4. Nền chính trị của giai cấp cầm quyền quy định bản chất, nội dung của pháp
luật.
5. Pháp luật là phương tiện mô hình hóa cách thức xử sự của con người.
6. Lợi ích giai cấp thống trị luôn là sự ưu tiên và luôn là được lựa chọn có
tính quyết định khi hình thành các quy định pháp luật.
7. Pháp luật sẽ quyết định toàn bộ nội dung, hình thức, cơ cấu và sự phát
triển của kinh tế.
8. Pháp luật luôn tác động tích cực đối với kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển.
9. Pháp luật là tiêu chuẩn (chuẩn mực) duy nhất đánh giá hành vi của con
người.
10. Ngôn ngữ pháp lý rõ ràng, chính xác thể hiện tính quy phạm phổ biến của
pháp luật.
11. Việc pháp luật đưa ra khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử sự của con
người thể hiện tính xác định chặt chẽ về hình thức của pháp luật.
12. Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu, thể hiện trình độ pháp lý thấp.
13. Tập quán pháp và tiền lệ pháp có điểm chung là cùng dựa trên cơ sở các
quy tắc xử sự đã tồn tại trong cuộc sống để hình thành các quy định pháp luật.
14. Các nhà nước xã hội chủ nghĩa không áp dụng hình thức tập quán pháp và
tiền lệ pháp.
15. Nhà nước là một hiện tượng có tính giai cấp có nghĩa là Nhà nước chỉ
thuộc về một giai cấp hay một liên minh giai cấp nhất định trong xã hội.
2
16. Nhà nước mang tính giai cấp vì xét về nguồn gốc Nhà nước, Nhà nước ra
đời khi mâu thuẫn giai cấp gay gắt đến mức độ không thể điều hòa được.
17. Quyền lực kinh tế đóng vai trò quan trọng nhất so với quyền lực chính
trị và tư tưởng bởi nó tạo nên sự lệ thuộc cơ bản nhất giữa giai cấp bị trị đối với
giai cấp thống trị.
18. Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước luôn luôn mâu
thuẫn với nhau.
19. Quyền lực tư tưởng chỉ thể hiện vai trò quan trọng trong những nhà nước
quân chủ mang nặng tính duy tâm.
20. Quyền lực chính trị là cơ bản và quan trọng nhất so với quyền lực kinh
tế và tư tưởng vì đó là sự bảo đảm cai trị bằng cưỡng chế của giai cấp thống trị đối
với giai cấp bị trị, là cách để giành chính quyền về tay giai cấp thống trị.
21. Quyết định những vấn đề quan trọng nhất của thị tộc là tù trưởng.
22. Tính xã hội của nhà nước chỉ thể hiện ở những nhà nước xã hội chủ nghĩa.
23. Nhà nước có quyền ban hành pháp luật nên nhà nước không cần tuân thủ
pháp luật.
24. Các quy phạm xã hội luôn đóng vai trò hỗ trợ việc thực hiện pháp luật.
25. Mọi nhà nước đều phải trải qua 4 kiểu nhà nước.
II. Phân tích - Trình bày
1. So sánh về các ưu và khuyết điểm của các hình thức pháp luật: tiền lệ
pháp, tập quán pháp và văn bản pháp luật.
2. Theo anh chị một nhà nước XHCN có thể tồn tại hệ tư tưởng đa nguyên trong
xã hội hay không?
3. Phân tích các tiền đề ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
4. Cơ sở kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời gian tới cần
phải công hữu về tư liệu sản xuất và khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế
nhà nước hay không?
5. Các tổ chức xã hội đóng vai trò tích cực hay tiêu cực đối với việc thực hiện
quyền lực chính trị? Lấy ví dụ minh hoạ.
6. Trình bày mối quan hệ giữa Nhà nước và Đảng cộng sản ở Nhà nước ta hiện
nay.
7. Trình bày thể chế Đảng cầm quyền ở một nước nào đó (trừ Việt Nam)?
8. So sánh bản chất của Nhà nước tư sản với nhà nước xã hội chủ nghĩa?

06fH9ODo6dEziNj

[hr:27q4lttt][/hr:27q4lttt]
I. CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH
Hãy trình bày quan điểm riêng về các nhận định sau đây:
1. Chức năng của nhà nước chính là hoạt động của nhà nước.
2. Chức năng của nhà nước chính là vai trò của nhà nước.
3. Mọi hoạt động của nhà nước nhằm thực hiện nhiệm vụ của nhà nước đều được
gọi là chức năng của nhà nước.
4. Chỉ khi thực hiện mục đích bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, chức năng của nhà
nước mới chịu sự quyết định của bản chất nhà nước.
5. Chức năng của nhà nước không mang tính ý chí – không lệ thuộc vào sự chủ
quan của những người thực hiện quyền lực nhà nước.
6. Chức năng của các cơ quan nhà nước sẽ quyết định chức năng của nhà nước.



4133xm8e05687jy
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status