Tạo động lực cho đội ngũ cán bộ giảng viên tại Trường Đại học Thương Mại - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết đề tài
Trong mọi tổ chức, vấn đề lao động và sử dụng lao động hiệu quả có vai trò rất
quan trọng, quyết định phần lớn đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức đó. Ngƣời lao
động có sức sáng tạo nhƣng không phải lúc nào sự sáng tạo ấy cũng đƣợc khơi dậy và
phát huy. Bởi vậy, muốn phát triển các tổ chức phải có những chính sách để thu hút,
duy trì, quản lý và phát triển nguồn lực của mình. Để làm đƣợc điều này, ngƣời lãnh
đạo phải có cách thức quản trị nhân lực hiệu quả. Có rất nhiều việc phải làm để nâng
cao chất lƣợng công tác quản trị nhân lực, trong đó tạo động lực lao động có vai trò rất
quan trọng. Tạo động lực là biện pháp nhằm duy trì, khuyến khích và động viên ngƣời
lao động làm việc hết mình và làm việc một cách hứng thú.
Qua thời gian làm việc cũng nhƣ tiếp xúc thực tế tại trƣờng Đại học Thƣơng
mại, tác giả nhận thấy trƣờng đã tiến hành nhiều biện pháp khuyến khích nhằm tạo
động lực cho ngƣời lao động, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan
nên vẫn còn có những hạn chế nhất định, cụ thể là: Với các công cụ tài chính để tạo
động lực, nguồn thu của Nhà trƣờng còn hạn chế, ảnh hƣởng đến kinh phí cần thiết
cho các chính sách tạo động lực, chƣa thực sự quan tâm đến đội ngũ giảng viên trẻ, đời
sống còn nhiều khó khăn. Với các công cụ phi tài chính, các phong trào chƣa thực sự
thu hút lực lƣợng giảng viên, đặc biệt là giảng viên trẻ, điều kiện làm việc nhìn chung
còn chƣa thực sự đảm bảo chất lƣợng, ảnh hƣởng đến hiệu quả và công việc của đội
ngũ giảng viên của nhà trƣờng… Từ những lý do đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tạo
động lực cho đội ngũ cán bộ giảng viên tại trường đại học Thương mại” làm để tài
luận văn cao học của mình.
2 Tình hình nghiên cứu
a, Các công trình nghiên cứu khoa học, dự án R&D
Dự án Nghiên cứu và triển khai: “Đảm bảo và tăng cường đãi ngộ đối với cán bộ
giáo viên trẻ trong bối cảnh mới của Nhà trường” do PGS.TS Đỗ Minh Thành, Đại
học Thƣơng mại chỉ đạo dự án, nghiệm thu năm 2009. Đề tài đã phản ánh đƣợc tình
hình đãi ngộ cán bộ giáo viên trẻ trƣờng Đại học Thƣơng mại, đồng thời đề xuất
những giải pháp nhằm đảm bảo và tăng cƣờng đãi ngộ đối với cán bộ giáo viên trẻ
trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên do phạm vi nghiên cứu bó hẹp, chỉ bao gồm các
cán bộ giảng viên trẻ nên còn chƣa mang tính bao quát, và chƣa thể thay mặt cho toàn
thể đội ngũ giảng viên của trƣờng.
Đề tài khoa học cấp trƣờng: “Vận dụng lý luận phân phối theo lao động của Chủ
nghĩa Mac-Lênin xây dựng chế độ đãi ngộ đối với giảng viên trường Đại học Thương
mại” do Hoàng Văn Mạnh làm chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu năm 2010. Đề tài đã khái
quát đƣợc tình hình thu nhập của giảng viên trƣờng Đại học Thƣơng mại, tuy nhiên
cũng mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu về thu nhập mà chƣa tìm hiểu đƣợc các vấn
đề khác để tạo động lực làm việc cho giảng viên.
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, “Các giải pháp tạo động lực cho nhân
viên bán hàng tại chuỗi siêu thị Hapro trên địa bàn Hà Nội” do Nguyễn Thị Thanh
Tâm chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu năm 2010. Đề tài đã khái quát đƣợc thực trạng và
các nhóm giải pháp tạo động lực cho nhân viên, giới ạn nhóm đối tƣợng nghiên cứu ở
các nhân viên bán hàng của siêu thị Hapro trên địa bàn Hà Nội. Đề tài cung cấp một số
lý thuyết tham khảo cho đề tài của tác giả, tuy nhiên, do sự khác nhau về đối tƣợng
nghiên cứu nên đề tài của tác giả không bị trùng lặp.
b, Các luận văn thạc sỹ có liên quan
Trần Thị Hồng Vân (2012), “Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho giảng viên
tại trường Cao đẳng Phương Đông Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Đà
Nẵng.
Lăng Song Vân (2012), “Tạo động lực thúc đẩy giáo viên làm việc tại trường Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Đà Nẵng.
Các đề tài nói trên chủ yếu trình bày các nội dung liên quan đến việc tạo động lực
và thúc đẩy động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên tại các trƣờng Đại học, cao
đẳng. Các luận văn này cung cấp các vấn đề lý luận cơ bản về tạo động lực, đồng thời
đƣa ra các phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp với cách thức tiếp cận đề tài của tác giả.
Tuy nhiên, những đề tài nói trên không đề cập đến công tác tạo động lực và giải pháp
tạo động lực cho đội ngũ giảng viên tại trƣờng Đại học Thƣơng mại. Vì thế, đề tài của
tác giả có mang tính kế thừa, nhƣng vẫn đảm bảo tính mới, không bị trùng lặp với các
đề tài trƣớc đó.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu chung của tiểu luận là đề xuất các giải pháp đẩy mạnh động lực cho
ngƣời lao động tại trƣờng đại học Thƣơng mại. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, nhiệm vụ
nghiên cứu của đề tài là:
-Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về tạo động lực cho ngƣời lao động
trong tổ chức
- Nghiên cứu thực trạng tạo động lực cho giảng viên tại trƣờng đại học Thƣơng
mại, phân tích các ƣu, nhƣợc điểm của công tác trên để làm cơ sở đề xuất các biện
pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên.
- Đề xuất các biện pháp đẩy mạnh tạo động lực cho giảng viên tại trƣờng đại học
Thƣơng mại.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tạo động lực cho đội ngũ giảng viên tại trƣờng
Đại học Thƣơng mại
Phạm vi nghiên cứu:
-Về nội dung: Nghiên cứu các giải pháp tạo động lực cho giảng viên tại trƣờng
đại học Thƣơng mại.
- Về không gian và thời gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại trƣờng đại học
Thƣơng mại thông qua các dữ liệu đƣợc thu thập đến hết năm 2013.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
a, Phương pháp thu thập dữ liệu
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Trong bài tiểu luận của mình, tác giả đã sử
dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. Những tài liệu đƣợc tham khảo bao gồm:
quá trình hình thành và phát triển của trƣờng Đại học Thƣơng mại, kết quả công tác
đào tạo trong những năm gần đây, số lƣợng giảng viên cơ hữu tại trƣờng và các tài liệu
liên quan đến tạo động lực của trƣờng thông qua phòng Kế hoạch – tài chính, phòng
Tổ chức cán bộ, phòng Đào tạo, website http://vcu.edu.vn và các công trình nghiên
cứu khoa học của trƣờng có liên quan.
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
+ Sử dụng phiếu điều tra trắc nghiệm: Đề tài sử dụng phƣơng pháp điều tra trắc
nghiệm đối với giảng viên tại trƣờng Đại học Thƣơng mại. Tác giả đã phát 100 phiếu
điều tra dành cho các giảng viên để đánh giá cảm nhận của họ về tạo động lực lao

x5f6z4Y9MMm28lW
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status