Tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần xây dựng số 12 Thăng Long - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN, VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG.................................. 4
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...........................................................4
1.2. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ VAI TRÕ VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO
ĐỘNG ........................................................................................................................6
1.2.1. Khái niệm và phân loại nhu cầu ........................................................... 7
1.2.2. Khái niệm động cơ và động lực............................................................ 9
1.2.3. Khái niệm tạo động lực ...................................................................... 11
1.2.4. Mục đích và vai trò của tạo động lực ................................................. 12
1.3. NỘI DUNG CỦA TẠO ĐỘNG LỰC ....................................................................14
1.3.1. Tạo động lực thông qua khuyến khích vật chất.................................. 14
1.3.2. Tạo động lực thông qua khuyến khích tinh thần ................................ 18
1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG ........................23
1.4.1. Các nhân tố thuộc về bản thân người lao động .................................. 23
1.4.2. Các yếu tố thuộc về công việc............................................................ 27
1.4.3. Các yếu tố thuộc về văn hóa tổ chức.................................................. 28
1.5. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC ......................................................30
1.5.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow ........................................................ 30
1.5.2. Học thuyết hai yếu tố của Federick Herzberg .................................... 32
1.5.3. Học thuyết về sự công bằng của Stacy Adam. ................................... 34
1.5.4. Học thuyết kì vọng của Victor Vroom (1964) ................................... 36
1.5.5. Học thuyết thiết lập mục tiêu của Edwin Locke ................................ 38
1.6. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..............................................................................................41
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1........................................................................................ 48
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 49
2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................49
2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ................................50
2.2.1. Địa điểm thực hiện nghiên cứu ............................................................ 50
2.2.2. Thời gian thực hiện nghiên cứu ........................................................... 51
2.3. CÔNG CỤ ĐƢỢC SỬ DỤNG ĐỂ NGHIÊN CỨU................................................51
2.4. MÔ TẢ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA....................................................................51
2.4.1. Mục đích điều tra ................................................................................. 51
2.4.2. Cơ sở thiết kế bảng hỏi và khảo sát ..................................................... 52
2.4.3. Nội dung thiết kế bảng điều tra, khảo sát............................................. 52
2.5. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU........................................................................53
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........................................................................................ 54
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO
NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY................................................................... 55
3.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY..................................................................................55
3.1.1. Giới thiệu chung về công ty................................................................. 55
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty.................................................................. 57
3.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TRONG CÔNG TY ...............58
3.2.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty ......................................... 58
3.2.2. Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động ở công ty ........ 65
3.3. ƢU NHƢỢC ĐIỂM VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO ĐỘNG LỰC Ở CÔNG TY
CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 12 THĂNG LONG..................................................78
3.3.1. Ưu điểm................................................................................................ 78
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ...................................................................... 80
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3....................................................................................... 82
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC
CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG .................................................................................... 83
4.1. MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƢỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
SỐ 12 THĂNG LONG TRONG THỜI GIAN TỚI.............................................83
4.1.1. Mục tiêu của công ty............................................................................ 83
4.1.2. Chiến lựơc của công ty ........................................................................ 84
4.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.............................................................................................87
4.2.1. Giải pháp về khuyến khích vật chất..................................................... 87
4.2.2. Giải pháp cho vấn đề tâm lý giáo dục.................................................. 91
4.2.3. Giải pháp cho vấn đề hành chính tổ chức ............................................ 92
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 97
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, làm thế nào để người lao động có thể phát huy tốt năng lực
nhằm phục vụ tốt nhất cho sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng, kinh tế
đất nước nói chung đang là một vấn đề đặt ra đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ
lưỡng. Khi người lao động làm việc họ sẽ hăng say, nhiệt tình, đam mê với
công việc, điều đó sẽ tạo ra năng suất lao động cao góp phần vào đạt được
mục tiêu sản xuất của doanh nghiệp. Vấn đề người lao động quan tâm bây giờ
không chỉ là đơn thuần là những nhu cầu vật chất mà còn bao gồm cả những
nhu cầu về tinh thần. Vì vậy, doanh nghiệp cần ý thức nhận biết được
nhu cầu tồn tại trong người lao động để đáp ứng nhu cầu đó.
Công ty cổ phần xây dựng số 12 Thăng Long được thành lập ngày
12/5/2009 trực thuộc Tổng công ty xây dựng Thăng Long. Trong quá trình
hoạt động công ty đã sử dụng kết hợp nhiều nguồn lực để đạt hiệu quả kinh
doanh trong đó nguồn lực con người luôn được công ty rất coi trọng. Tuy
nhiên, trong quá trình thực tập tại công ty tui nhận thấy một số điểm hạn chế
trong sử dụng lao động. Đó là, thứ nhất, hiệu suất làm việc của người lao
động còn thấp, thời gian chờ việc dài. Thứ hai, thiếu sáng tạo trong quá trình
làm việc, việc giải quyết công việc giữa các bên liên quan còn nhiều vướng
mắc và không thống nhất. Thứ ba, có nhiều vấn đề tác động tiêu cực nảy sinh
trong quá trình hoạt động của tổ chức như: Tai nạn nghề nghiệp, vi phạm đạo
đức, kỷ luật, bỏ việc, đình công, không có sự hợp tác trong quá trình làm việc.
Tất cả mặt hạn chế trên tui cho rằng công tác tạo động lực cho người lao
động của công ty chưa được chú trọng nhiều, chưa khuyến khích tính tích cực
và nhiệt huyết gắn bó của người lao động với doanh nghiệp. Vậy, làm thế nào
để trang bị cho người lao động có một tâm lý thoải mái, yên tâm trong công
việc và xây dựng cho họ một động cơ phấn đấu để có thể phát huy tốt năng
lực làm việc của bản thân? Xuất phát từ thực tế như vậy, tui lựa chọn đề tài: “Tạo động lực cho
người lao động tại Công ty cổ phần xây dựng số 12 Thăng Long” làm luận
văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành quản trị kinh doanh. Đề tài nghiên cứu,
phân tích thực trạng công tác tạo động lực lao động tại công ty và đề xuất giải
pháp nhằm động viên, khuyến khích hơn nữa tinh thân cống hiến trong công
việc của đội ngũ cán bộ, công nhân đang làm việc, công tác tại Công ty cổ
phần xây dựng số 12 Thăng Long.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích làm rõ một số nội dung lý
luận, thực tiễn về tạo động lực lao động và thực trạng tại Công ty cổ phần xây
dựng số 12 Thăng Long, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm gia tăng tinh
thần làm việc cho người lao động ở đơn vị này hiện nay và trong thời gian tới.
- Nhiệm vụ nghiên cứu: luận văn đi sâu vào nghiên cứu những nhiệm vụ
cụ thể sau:
+ Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tạo động
lực cho người lao động.
+ Phân tích thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại
công ty Công ty cổ phần xây dựng số 12 Thăng Long,
+ Đánh giá kết quả, tồn tại và những nguyên nhân trong công tác tạo
động lực cho người lao động ở công ty
+ Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao
động tại công ty.
3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng công
tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần xây dựng số 12
Thăng Long.
- Phạm vi nghiên cứu: Việc phân tích công tác tạo động lực cho người
lao động được thực hiện tại Công ty cổ phần xây dựng số 12 Thăng Long chủ
yếu tập trung vào giai đoạn từ năm 2012 – 2014
4. MỘT SỐ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
- Phân tích và làm rõ thực trạng công tác tạo động lực lao động của
Công ty, chỉ ra những kết quả, hạn chế và nguyên nhân.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm động viên, khuyến khích tạo động lực
cho người lao động tại Công ty.
5. KẾT CẤU LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo
luận văn được bố cục gồm bốn chương:
Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, về tạo
động lực cho người lao động.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại
Công ty cổ phần xây dựng số 12 Thăng Long.
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao
động tại Công ty cổ phần xây dựng số 12 Thăng Long”.


r0i726DEU1fF0uM
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status