Rủi ro tín dụng đầu tư tại chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lâm Đồng - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Tài chính và ngân hàng -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về cho vay đầu tư của Nhà nước và rủi ro Tín dụng đầu tư trong cho vay đầu tư của Nhà nước. Đánh giá thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lâm Đồng. Từ đó, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lâm
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ VÀ RỦI RO TÍN
DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC............................................................ 5
1.1. Lý luận cơ bản và đặc điểm Tín dụng đầu tư của Nhà nước .............. 5
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm TDĐT của Nhà nước ............................... 5
1.1.2. Sự cần thiết của Tín dụng đầu tư Nhà nước và phân biệt Tín dụng
đầu tư Nhà nước với các hình thức tín dụng khác................................... 6
1.1.3. Vai trò của Tín dụng đầu tư của Nhà nước.................................. 12
1.1.4. Hình thức Tín dụng đầu tư của Nhà nước .................................. 15
1.1.5. Chính sách TDĐT của Nhà nước trước, sau khi gia nhập WTO.. 18
1.2. Rủi ro Tín dụng đầu tư của Nhà nước .............................................. 20
1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng............................................................ 20
1.2.2. Điểm khác biệt giữa rủi ro TDĐT của Nhà nước với rủi ro tín dụng
NHTM.................................................................................................. 23
1.2.3. Nguyên tắc xử lý rủi ro............................................................... 26
1.2.4. Biện pháp xử lý rủi ro................................................................. 26
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI CHI NHÁNH NHPT LÂM ĐỒNG.... 30
2.1. Tổng quan về chính sách Tín dụng đầu tư của Nhà nước ................ 30
2.1.1. Khái quát cơ bản về quá trình thực hiện chính sách Tín dụng đầu
tư của Nhà nước tại các Tổ chức tín dụng trước đây............................. 30
2.1.2. Tình hình thực hiện chính sách Tín dụng đầu tư của Nhà nước tại
Ngân hàng Phát triển Việt Nam............................................................ 32
2.2. Tình hình thực hiện chính sách Tín dụng đầu tư của Nhà nước tại
Chi nhánh NHPT Lâm Đồng..................................................................... 36
2.2.1. Khái quát tình hình kinh tế Lâm Đồng từ năm 2006-2011 .......... 36
2.2.2. Tình hình cho vay vốn Tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi
nhánh NHPT Lâm Đồng từ năm 2006-2011 ......................................... 38
2.3. Thực trạng về rủi ro và xử lý rủi ro Tín dụng đầu tư của Nhà nước
tại Chi nhánh NHPT Lâm Đồng từ năm 2006-2011................................. 49
2.3.1. Tình hình nợ quá hạn và nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn ......... 49
2.3.2. Đánh giá thực trạng xử lý rủi ro Tín dụng đầu tư của Nhà nước tại
Chi nhánh NHPT Lâm Đồng ................................................................ 62
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
ĐẦU TƯ NHÀ NƯỚC TẠI CHI NHÁNH NHPT LÂM ĐỒNG ............. 65
3.1. Định hướng và mục tiêu chiến lược thực hiện chính sách Tín dụng
đầu tư của Nhà nước tại NHPT Việt Nam đến 2015 ................................ 65
3.1.1. Định hướng................................................................................. 65
3.1.2. Mục tiêu ..................................................................................... 67
3.1.3. Tầm nhìn đến năm 2020 ............................................................. 67
3.2. Một số giải pháp hạn chế Rủi ro Tín dụng đầu tư............................. 68
3.2.1. Giải pháp hạn chế rủi ro đối với Chi nhánh NHPT Lâm Đồng.... 68
3.2.2. Nâng cao việc xử lý rủi ro TDĐT tại CN NHPT Lâm Đồng ....... 76
3.3. Một số kiến nghị .................................................................................. 78
3.3.1. Đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam ..................................... 79
3.3.2. Đối với Chính phủ và các cơ quan ban ngành có liên quan ......... 81
KẾT LUẬN................................................................................................. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 86 MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Ngân hàng Phát triển Việt Nam được thành lập trên cơ sở tổ chức lại
Quỹ hỗ trợ Phát triển để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất
khẩu của Nhà nước theo Quyết định số 108/2006/QĐ–TTg ngày 19/5/2006
của Thủ tướng Chính phủ.
Ngân hàng Phát triển Việt Nam là 1 tổ chức tài chính, hoạt động không
vì mục đích lợi nhuận nhưng phải đảm bảo bù đắp chi phí. Đối tượng cho vay
vốn tín dụng đầu tư chủ yếu là các dự án thuộc ngành, vùng kinh tế khó khăn
theo Nghị định của Chính phủ trong từng thời gian nhất định, các chương
trình kinh tế có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế bền vững. Với mục đích khuyến khích đầu tư, nâng cao
hiệu quả xã hội nên các dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước được
hưởng nhiều ưu đãi như: thời gian vay vốn dài, lãi suất cho vay thấp, tài sản
thế chấp cầm cố về cơ bản chỉ là tài sản hình thành từ vốn vay,... Do đó, hoạt
động cho vay tín dụng đầu tư chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro.
Bên cạnh những kết quả đạt được, trong thời gian qua tỷ lệ nợ quá hạn tại
Ngân hàng Phát triển ngày càng cao, nguy cơ tổn thất nguồn vốn ngày càng
gia tăng nhất là các dự án vay vốn thuộc đối tượng cho vay phát triển nông
lâm nghiệp, các chương trình kinh tế như chương trình đánh bắt cá xa bờ,
chương trình mía đường, may thêu xuất khẩu...Tại Chi nhánh Ngân hàng Phát
triển Lâm Đồng ngoài những thành quả đạt được, hoạt động cho vay đầu tư tại
Chi nhánh trong thời gian qua cũng còn một số tồn tại nhất định, đặc biệt là
tình trạng nợ quá hạn và lãi phát sinh chưa trả ngày càng cao, một số dự án
lâm vào phá sản, giải thể… không trả được nợ, dẫn đến nguy cơ mất vốn của
Nhà nước. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Rủi ro
tín dụng đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lâm Đồng” 2. Tình hình nghiên cứu
- Một số công trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ về tín dụng đầu tư Nhà
nước của trong hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam như sau: Nguyễn
Thanh Phong (2007), Giải pháp giảm thiểu rủi ro nguồn vốn tín dụng đầu tư
Nhà nước tại Chi nhánh Vĩnh Long ; Trần Trọng Hiếu (2008), Nâng cao hiệu
quả cho vay vốn Tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh Long An; Lê
Thanh Nhân (2010), Quản lý rủi ro vốn tín dụng đầu tư nhà nước tại Sở giao
dịch I; Lê Thị Hằng Vi (2010), Quản lý rủi ro vốn Tín dụng đầu tư Nhà nước
tại Chi nhánh Thừa Thiên Huế. Luận án tiến sỹ Vũ Mạnh Bảo (2011), Tín
dụng Nhà nước đối với phát triển kinh tế các tỉnh Tây Nguyên.
- Tham khảo và tập huấn năm 2009 tại Thành phố Hồ Chí Minh, các tài
liệu tập huấn của Ngân hàng Phát triển Việt Nam do Liên minh Châu Âu tại
Việt Nam tài trợ thông qua Dự án Quỹ phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ
(SMEDF): Dicherson Knight (2007), Quản lý doanh mục cho vay; Nathaniel
Dickerson (2007), Hiểu và thẩm định kế hoạch kinh doanh; Roy Perrryman
(2007), Thẩm định hồ sơ vay vốn trung và dài hạn. Các tài liệu tập huấn trên
được nhóm giảng viên Bùi Minh Giáp, Đỗ Thị Kim Hảo, Nguyễn Minh Đạo
dịch và giảng dạy.
Qua tham khảo các công trình nghiên cứu nêu trên, rút ra những kinh
nghiệm và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro Tín dụng đầu tư tại Chi nhánh Ngân
hàng Phát triển Lâm Đồng trong thời gian tới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Làm rõ các vấn đề lý luận về rủi ro tín dụng, các biện pháp dự báo,
phòng ngừa và hạn chế rủi ro.
Dựa vào tình hình thực tế trong quá trình thực thi chính sách tín dụng
đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lâm Đồng, tác giả
sẽ phân tích những nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn, những tồn tại và hạn chế trong việc xử lý rủi ro và từ đó đề xuất các giải pháp góp phần nhằm hạn chế
rủi ro Tín dụng đầu tư của Nhà nước.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là rủi ro tín dụng đầu tư và hạn chế rủi
ro tín dụng; đánh giá thực trạng về rủi ro và xử lý rủi ro trong quá trình thực
thi chính sách tín dụng đầu tư.
- Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu những rủi ro tín dụng,
thực trạng và các biện pháp xử lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng
Phát triển Lâm Đồng trên cơ sở dữ liệu từ năm 2006 đến năm 2011.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
làm phương pháp luận cơ bản.
- Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả, sử dụng dữ liệu thứ
cấp để phân tích.
- Sử dụng số liệu thống kê để phân tích, so sánh, tham khảo ý kiến của
các chuyên gia để rút ra những kết luận về giải pháp.
6. Những đóng góp mới của luận văn.
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về cho vay đầu tư của Nhà nước và
rủi ro Tín dụng đầu tư trong cho vay đầu tư của Nhà nước.
- Đánh giá thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong
hoạt động cho vay đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lâm Đồng. Từ
đó, đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư
của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lâm Đồng.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm những nội dung chính sau: nguồn trả nợ cho Chi nhánh. Đến năm 2008 chiếm tỷ lệ rất cao là 15,01%
trong tổng dư nợ và vượt mức cho phép của NHNN (5%). Nguyên nhân tăng
cao là do nợ nhóm 4 đối với các dự án giao thông (cải tạo nâng cấp quốc lộ
20; quốc lộ 27 và quốc lộ 28) không trả được nợ từ đầu năm 2008. Tuy
nhiên qua năm 2009 tỷ lệ này đã giảm nhiều, nguyên nhân do trong năm 2009
các dự án cải tạo nâng cấp quốc lộ Chi nhánh đã cùng phối hợp với Hội sở
chính rà soát và làm việc với Bộ giao thông thu hồi toàn bộ nợ gốc quá hạn và
thanh lý Hợp đồng tín dụng đối với các dự án này. Năm 2009 và 2010 giảm,
đến năm 2011 tăng, do một số dự án phát sinh nợ quá hạn như đã nêu trên và
một số dự án đã trình NHPT Việt Nam trình Bộ tài chính xử lý như chưa có
kết quả. Do vây trong thời gian tới Chi nhánh nHPT Lâm Đồng cần có các
giải pháp cụ thể nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.
2.3.1.3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ quá hạn
 Nguyên nhân khách quan
 Từ chính sách của Chính phủ về TDĐT của Nhà nước
- Tiến độ xử lý rủi ro chậm
Chính sách cho vay TDĐT của Nhà nước là cho vay những dự án trọng
điểm, những dự án ở vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn, theo chương trình chỉ
định của Chính phủ nhằm thúc đầy kinh tế, cho vay những dự án mà các
NHTM không có khả năng hay không muốn cho vay nên tỷ lệ nợ quá hạn
xảy ra và tăng dần qua các năm là điều khó tránh khỏi.
Do vậy chính sách cho TDĐT của Nhà nước thường bị rủi ro cao nhưng
khi rủi ro xảy ra thì tiến độ xử lý rủi ro của Chính phủ còn rất chậm, chưa phù
hợp với tình hình thực tế. Nhiều dự án đã hoàn chỉnh hồ sơ xử lý rủi ro theo
quy định tại Thông tư 105/2007/TT-BTC ngày 30/8/2007 nhưng có khi đến cả
năm Chính phủ vẫn chưa có văn bản trả lời. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng
này là do trình tự thủ tục xử lý rủi ro còn phức tạp, Chi nhánh phải hoàn chỉnh


9XA97SVeyyJ4JWf

xem thêm


[*:2onfwzcf]Quản lý rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Ngân hàng[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Quản trị rủi ro tín dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP đầu tư & phát[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Rủi ro và đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư tại[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Phân tích rủi ro trong hoạt động tín dụng trung và dài của[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Quản lý rủi ro các dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Nhận dạng các loại rủi ro trong đầu tư tài chính và chứng[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư vay[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Agribank – Trường hợp[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng công[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng là[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Mô hình quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh[/*:m:2onfwzcf]
[*:2onfwzcf]Báo cáo Thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát[/*:m:2onfwzcf]
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status