Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae
Nhìn lại lịch sử hơn một thế kỷ qua người ta thấy rõ ràng bệnh lao là một bệnh
đã tồn tại từ lâu đời và hết sức phổ biến, gặp ở mọi châu lục, mọi quốc gia. Với sự ra
đời của hàng loạt thuốc chống lao, y học hoàn toàn có khả năng chống lại, khống
chế và thanh toán bệnh lao. Tuy nhiên, hiện nay bệnh lao vẫn không giảm mà có
chiều hướng gia tăng mạnh mẽ không chỉ ở những nước đang phát triển mà còn
quay trở lại cả ở những nước tưởng chừng như đã thanh toán được bệnh lao. Trong
cuộc chiến đấu chống lại bệnh lao, hoá trị liệu đóng vai trò hết sức quan trọng. Năm
1995, phác đồ hoá trị liệu ngắn ngày được phổ biến trên phạm vi toàn cầu cho phép
rút ngắn thời gian điều trị, âm hoá nhanh vi khuẩn lao trong tổn thương, tăng tỷ lệ
khỏi bệnh, tỷ lệ tái phát giảm, hạn chế phát sinh các chủng vi khuẩn lao kháng
thuốc, làm giảm số liều thuốc dùng, làm tăng thuận lợi cho người bệnh và những cơ
hội hợp tác giữa thầy thuốc và người bệnh sẽ tốt hơn, ít nguy cơ nhiễm độc thuốc
mạn tính và giảm gánh nặng về ngân sách, về cơ sở điều trị hay nhân viên y tế.1411241
Thực tế hiện nay, vấn đề giám sát sử dụng thuốc chưa được thực hiện tương xứng
với tầm quan trọng của nó. Việc đánh giá kết quả điều trị trong tháng đầu có vai trò
trong đoán sớm nguy cơ thất bại điều trị chưa được đề cập đến. Các xét nghiệm
cận lâm sàng liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc chưa được thực
hiện thường xuyên và có hệ thống cũng như việc theo dõi đều đặn các tác dụng
không mong muốn của thuốc chỉ dừng lại ở việc xử trí khi triệu chứng xảy ra, trong
khi việc phòng ngừa chưa được quan tâm đúng mức. Đã có một sô nghiên cứu về
hiệu quả điều trị và tác dụng làm thay đổi một số chỉ số sinh hoá cuả thuốc chống
ỉao nhưng có rất ít các nghiên cứu tập trung vào tháng đầu bệnh nhân sử dụng thuốc.
Vì vậy chúng tui thực hiện đề tài “Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi
một sô chỉ sô sinh hoá của bệnh nhân lao phổi AFB (+) trong một tháng đầu điều
trị bằng thuốc chống lao” nhằm những mục tiêu sau:
1. Đánh giá khả năng âm hoá vi khuẩn lao trong đờm và cải thiện các triệu
chứng lâm sàng sau một tháng điểu trị của thuốc chống lao.
2. Theo dõi mức độ ảnh hưởng của thuốc chống lao đến một số chỉ tiêu sinh hoá
thường gặp liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc: SGOT, SGPT,
bilirubin, creatinin, acicl uric máu trong tháng đầu điều trị nhằm góp phần
khẳng đinh tầm quan trọng của việc này trong công tác thanh toán bệnh lao.
3. Tìm hiểu một số tác dụng không mong muốn biểu hiện trên lăm sàng của
thuốc chống lao trong tháng đầu điều trị.
1.1.Tình hình bệnh lao ở Việt nam và trên thế giới ...............................3
1.1.1. Trên thế giới ..............................................................................3
1.1.2. ở Việt Nam.......................................;........................................ 3
1.2 Cơ sở khoa học trong điều trị la o .......................................................4
1.2.1. Nguyên nhân gây bệnh lao......................................................... 4
1.2.2. Các triệu chứng chính của lao phổi.......................................... 4
1.2.3. Nguyên tắc điều trị bệnh la o ..................................................... 4
1.2.4. Các phác đồ điều trị lao tại Việt Nam........................................ 5
1.3. Thuốc chống lao ..................................................................................6
1.3.1. Phân loại thuốc chống lao.......................................................... 6
1.3.2. Các đặc điểm của một thuốc chống lao tốt................................6
1.3.3. Các thuốc chống lao chủ yếu..................................................... 6
1.4. Một sô nghiên cứu về kết quả điều trị và sự biến đổi các chỉ sô
sinh hoá trên bệnh nhân điều trị bằng thuốc chống lao...................17
PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .................... 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................19
2.1.1 Số lượng bệnh nhân..................................................................... 19
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ đối tượng nghiên cứu...............19
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 19
2.2.1. Loại hình nghiên cứu................................................................. 1
2.2.2. Nội dung nghiên cứu và phương pháp tiến hành.......................19
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu......................................................... 22

PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u .............................................................23
3.1. Một sô đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu........................... 23
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo g iớ i....................................................... 23
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .............................................24
3.1.3. Thể lao và phác đồ điều tr ị............................................................25
3.1.4. Thuốc điều trị và liều dùng...........................................................25
3.2. Kết quả điều trị sau một tháng đầu .................................................... 27
3.2.1. Sự cải thiện về lâm sàng................................................................27
3.2.2. Sự biến đổi về vi sinh.....................................................................29
3.3. Sự biến đổi một sô chỉ sô sinh hoá........................................................ 30
3.3.1. Sự biến đổi các chỉ số transaminase (SGOT, SGPT) ..................30
3.3.2. Sự biến đổi chỉ số bilirubin toàn phần...........................................32
3.2.3. Sự biến đổi của chỉ sô creatinin máu ........................................... 33
3.3.4. Sự biến đổi chỉ số acid u ric...........................................................34
3.4. Những tác dụng không mong muốn của thuốc chống lao biểu hiện
trên lâm sàng............................................................................................36
3.4.1. Tỷ lệ bệnh nhân có tác dụng không mong muốn biểu hiện trên
lâm sàng.......................................................................................... 36
3.4.2. Phân bố tác dụng không mong muốn biểu hiện trên lâm sàng
theo nhóm tuổi................................................................................37
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT........................................................... 39
4.1. Kết lu ận .....................................................................................................39
4.2. Đề xuất ......................................................................................................40
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 41
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 43

lqmigVh444Fa30I

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status