Xây dựng mô hình tư vấn tâm lý học đường tại một số trường THPT tại Hà Nội - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Tìm hiểu thực trạng hoạt động của một số phòng tư vấn học đường đang hoạt động tại Hà Nội. Khảo sát nhận thức, đánh giá của cán bộ quản lý nhà trường, giáo viên, học sinh về công tác tư vấn tâm lý học đường ở cả những trường đã triển khai hoạt động này và những trường chưa có. Đề xuất mô hình tư vấn tâm lý học đường khoa học và hiệu quả
01 báo cáo tổng kết nghiên cứu
02 bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành
01 báo cáo trình bày ở hội thảo quốc tế
Thông tin, số liệu về thực trạng công tác TVTLHĐ
Thông tin, số liệu về nhận thức của các cán bộ trong trường học và học sinh về công tác TVTLHĐ
Hướng dẫn sinh viên làm đề tài nghiên cứu khoa học về các nội dung liên quan
CHƯƠNG 1: MỞ ĐÀU
1.1. Đăt vấn đề. .
Vị thành niên là giai doạn của tuổi dậy thì, giai đoạn khủne hoảns lứa tuổi, cũnẹ là
giai đoạn xây đựng các kế hoạch đườne đời. Điều đó khiến học sinh dễ gặp nhiều vẩn
đề khó khăn trong mối quan hệ với bạn bè. với thầy cô, với cả cha mẹ ờ các mặt hành
vi, cảm xúc cũnR như định hướne tuơne lai. về mặt lý thuyết, trẻ ở tuổi nàv rẩt cần
nhận được sự hỗ trợ tâm lý.
Hiện nay. thực tế cho thấy sự phát triển nhanh của nền công nehiệp hiện đại. bùng nổ
thôna tin, sự đô thị hoá, toàn cầu hoá... đã tạo nhiều tác nhân tâm lý xã hội gây stress,
tác độna đến tâm lý con neười, làm gia tăna tổn thương tâm lý, đặc biệt là ở trẻ em và
vị thành niên. Các biểu hiện hành vi như chán học. bỏ trường, trốn học. bỏ nhà, phá
phách coi thường luật pháp, bạo lực, nghiện hút...và tội phạm, trầm cảm...ngày càng
trầm trọng. Tại Luân đôn tỷ lệ đó là từ 13,5% -21,8% sổ trẻ lứa tuổi từ 4-16 (Ruter và
c s ); tại Mỹ có 12% (1986 đến 24% (1990); Singapore 24%; Tại úc rối loạn hành vi
chổng đổi chiếm 6-16%, trầm cảm 15% ở lứa tuổi 15-16...Nhiều nước trên thế giới đã
chú trọng đến tâm lý trong chăm sóc sức khoẻ chung, đặc biệt là tại cộne đồne và
trườne học. trone đó có sự tham gia phổi hợp của V học. tâm lý , eiáo dục và xã hội
học. Vai trò của các nhà tâm lý, 2Ìáo dục là then chổt điều chinh phươnẹ pháp tiếp cận
và hồ trợ sự mất cân bằne của ữẻ.
Ở nước ta. các nshiên cửu ẹần đây của trung tâm nghiên cứu tâm lý ưè em N-T, cũng
như các cơ sơ tâm thần cho thấy các tổn thươns tâm lý tuổi học đường từ 10-26%
(1982) và 10-32% (1992). 6-24% (1998). Bệnh viện tâm thần Biên Hoà (1999) điều tra
3000 học sinh ở các trường từ tiểu học, trung học cơ sở. trung học phổ thông thấy từ
10,38- 24,30% số trẻ có vấn đề về tâm lý. Hoàng cẩm Tú và Đặng Hoàng Minh
(2009) chi ra 22.55% học sinh phổ thông ờ 2 trường THPT Nguyễn Trãi (Hà Nội) và
Vân Tảo (Hà Tây) có vấn đề liên quan đến hành vi, ứng xử. cảm xúc. Các vếu tố tâm
lý xã hội như gia đình thiếu sắn bó. xune đột. thiếu mẫu mực. bổ mẹ ly hôn. ly thân.
Sự aiáo dục khôns họp lý như quá áp đặt, thô bạo hay quá nuôna chiều...cũng góp
phần khôna nhỏ vào tổn thương trên. Tronẹ độ tuổi học đường, học sinh THPT ờ thời
kì tuổi vị thành niên với những “biến cổ” và '‘khủng hoảne" đặc trưng là đối tượng
nhạy càm nhất với các tổn thương tâm lý.
Việc chăm sóc về sức khoẻ và eiáo dục trẻ em ở nứơc ta nói chung đã tiến một bước
lớn, tuy nhiên việc chăm sóc tâm lý chỉ mới được đề cập 10 năm gần đây, nhưng chưa
được coi trọng. Các công tác chăm sóc tâm lý mới chỉ tiến hành ở các khoa tâm thần,
các phòng khám tâm lý-y học ở một số bệnh viện lớn hay phòng khám tư nhân nhưng
chưa được tổ chức cỏ hệ thống, bài bản. Việc hỗ trợ tâm lý trong cộng đồng, đặc biệt
hỗ trợ tâm lý trong học đường hầu như chưa được triển khai hay triển khai mang tính
tự phát.
Nhu cầu tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông là hiện hữu và cấp thiết. Cũng theo điều
23, Luật giáo dục (2005), mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát
triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản. Như vậy,
tư vấn tâm lý cho học sinh là một trong các nhiệm vụ quan trọng của nhà trường, các
cấp quàn lý giáo dục. Để thực hiện được nhiệm vụ này, việc phát hiện và hồ trợ mang
tính chuyên nghiệp về mặt tâm lý cho các học sinh là điều tối quan trọng. Việc có mô
hình tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông trung hoc trong nhà trường sẽ giúp việc
phát hiện sớm, can thiệp sớm với những biểu hiện tổn thương tâm lý. Mô hình sẽ cùng
nhà trường hỗ trợ các trường hợp có vẩn đề, giáo viên có “địa chỉ" để “gửi” học sinh
khi nhận thấy những dấu hiệu bất thường và quan trong hơn cả là học sinh có được
“không gianv để tìm đến khi có những băn khoăn, thẳc mắc hay cần trợ giúp. Thực tể
một sổ trường trune học ở Hà nội đã triển khai phòng tư vẩn học đường nhằm đáp ứng
nhu cầu này của học sinh. Tuv nhiên chưa nhiều và chưa có những đánh giá tổng thê
về hoạt độna, này để xác định những kết quả cũng như những hạn chế. Bên cạnh đó
cũng như chưa có nhữne nghiên cứu tìm hiểu sự khác biệt về nhu cầu về tư vấn tâm lý
học đườne giữa học sinh các trườne đã có phòng tư vấn học đường và trường chưa có
nhằm tìm hiểu mửc độ có ý nehĩa của hoạt động này đối với học sinh hay không. Do
vậy, để xây dims một mô hình tư vấn tâm lý học đường khoa học, hợp lý, có hiệu quả.
chúnạ tui tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động của phòng tư vẩn tâm lý học đường
ờ nhừne trườne đã triển khai côna tác này. cũns như nhận biết về côns tác tư vấn tâm
lý học đườns nói chung của học sinh và các cán bộ trone trường học.
1.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạna chất lượne phòng tư vấn học đường đang hoạt động ở một số trường
THPT ờ Hà Nội.
- Đánh siá của các đối tượne hườne thụ về hoạt độne TVTLHĐ ở những trường đã
triển khai phòne tư vấn tâm lý học đường như thế nào?
- Nhận thức, mong muốn về hoạt động TVTLHĐ của cán bộ quản lý, các giáo viên,
học sinh ờ các trường chưa có hoạt động TVTLHĐ như thế nào?
- Từ nhữne đánh eiá chất lượns và thực trạng, và nhừne đánh eiá nhận thức, mong
muốn của các đối tượne hường lợi xây đựng mô hình tư vấn tâm lý học đườns như thế
nào để phù hợp với bổi cảnh ở Việt Nam.
1.3. Mục tiêu và nội dung nghiên cửu của đề tài
-Tìm hiểu thực trạna hoạt độns, của một sổ phòne tư vấn học đường đang hoạt độna tại
Hà Nội.
-Khào sát về nhận thức, đánh giá của cán bộ quản lý nhà trường, eiáo viên, học sinh về
côna tác tư vẩn tâm lý học đườna ở cả những trường đã triển khai hoạt động này và
những trường chưa có.
-Đề xuất mô hình tư vấn tâm lý học đường khoa học và hiệu quả.
1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu
1.4.1. Nghiên cứu lý luận:
-Nghiên cứu các khái niệm chung liên quan đến đề tài nehiên cứu
-Nghiên cứu những mô hình tư vấn tâm lý học đường trên thế giới.


https://1drv.ms/b/s!AgJa1CtKrfM4hUZUCbC4WXdYPlRi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status