Nghiên cứu và xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững cụm xã vùng cao Sa Pả - Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nêu cơ sở lý luận và thực tiễn của đánh giá tổng hợp cảnh quan và xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái cụm xã Sa Pả - Tả Phìn. Trình bày những điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội, sự phân hoá cảnh quan liên quan tới sự hình thành và phát triển các mô hình kinh tế hệ sinh thái ở xã Sa Pả - Tả Phìn. Từ đó, nghiên cứu và xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ cho việc phát triển bền vững, góp phần vào công cuộc xoá đói giảm cùng kiệt nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt là khu vực dân tộc thiểu số miền núi như Sa Pả - Tả Phìn
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Nghiên cứu đồng bộ và chi tiết các hợp phần tự nhiên, đặc điểm và sự phân bố các kiểu thảm thực vật và quy luật phân hoá cảnh quan khu vực nghiên cứu
Xây dựng được hệ thống các bản đồ, sơ đồ cảnh quan, giúp phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên và ngăn ngừa tai biến thiên nhiên
CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN c ủ a đ á n h g i á TổNG h ợ p
CẢNH QUAN VÀ XÂY DựNG MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI CỤM XÃ SA
PẢ - TÀ PHÌN
1.1. Các quan điểm tiếp cận
ỉ. 1.1. Quan điểm hệ thôhg và tổng hợp
1.1.2. Quan điểm lịch sử
1.1.3. Quan điểm tiếp cận phát triển của thời đại - phát triển bền vững
1.1.4. Quan điểm tiếp cận vấn đề xóa đói, giẫm nghèo
1.2. Quy trình nghiên cứu và xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái
k h u vực c ụ m xã Sa P ả - Tả P h in
1.3. Các phương pháp nghiên cứu
1.3.1. Phương pháp điều tra tổng hợp
1.3.2. Phương pháp thống kê
1.3.3. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân
1.3.4. Phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý (GIS)
1.3.5. Các phương pháp phân tích kinh tế
1.4. N guyên tắ c và cơ sở xây d ư n g m ô h ìn h h ệ k in h t ế s in h th á i
CHƯƠNG 2. ĐIỂU KIỆN T ự NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỤM XÃ
SA PẢ - TẢ PHÌN
2.1. Vị trí địa lý
2.2. Đ ặc đ iểm địa c h ấ t
2.2.1. Các thành tạo địa chất và đặc điểm thạch học của chúng
2.2.2. Cấu trúc kiến tạo
2.3. Đ ặc đ iểm c âu tr ú c đ ịa m ạo
2.3.1. Phân tích địa hình khu vực nghiên cứu để xây dựng bản đồ địa mạo 2.3.2. Cấu trúc địa mạo lãnh thổ nghiên cứu
2.3.3. Những nguy cơ tai biến thiên nhiên
2.4. Đặc điểm khí hậu - thuỷ văn
2.4.1. Khí hậu
2.4.2. Thuỷ văn
2.5. Đặc điểm thổ nhưỡng
2.5.1. Sự phân hoá thổ nhưỡng theo đai cao
2.5.2. Đặc điểm và tính chất các loại đất
2.6. Thảm thực vật
2.6.1. Sơ lược đặc điểm và lịch sử phát triển hệ thực vật, các loài quý hiếm và
tài nguyên thực vật
2.6.2. Thảm thực vật tự nhiên
2.6.3. Thảm thực vật trồng
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN TỚI s ự HỈNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI
3.1. D ân cư, d â n tộc và lao động, tr in h độ văn h o á và sức k h o ẻ cộ n g
đồng
3.2. Cơ câ”u và hiện trạng sử dụng đất
3.3. Cơ câu các n g à n h k in h tê
3.4. Cơ sở h ạ tầ n g và cơ sở v ậ t c h â t kỹ t h u ậ t
3.5. Công tác q u ả n lý và th ự c h iệ n các c h ín h sách
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH ĐẬC ĐIEM v à s ự PHẢN HOÁ CẢNH QUAN
4.1. Hệ thôVig p h â n loại c ả n h q u a n
4.2. Đặc điếm và sự p h â n h o á c ả n h q u a n
CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ TổNG HỢP LÃNH THổ VÀ XẢY DựNG MÔ HÌNH HỆ
KINH TẾ SINH THÁI BỂN v ữ n g ở c ụ m xã sa PẢ - TẢ PHÌN
5.1. Cấu tr ú c và ch ứ c n ă n g củ a m ô h ìn h hệ k in h t ế sin h th á i
5.2. Cơ sở p h â n loại và c h ỉ tiê u đ á n h giá mô h ìn h hệ k in h tẻ s in h th á i
5.2.1. Cơ sở phân loại mô hình hệ kinh tế sinh thái
5.2.2. Chi tiêu đánh giá mô hình hệ kinh tê sinh thái
5.3. P h â n k iểu m ô h ìn h h ệ k in h tê sin h th á i h iện t r ạ n g tr o n g k h u vực
n g h iê n cứu
5.4. Đ á n h giá các m ô h ìn h hệ k in h tế sin h th ái h iệ n t r ạ n g tr o n g k h u
vực n g h iê n cứu 5.5. Đánh giá cảnh quan phuc vu xây dựng mô hình hệ kinh tê sinh
thái
5.5.1. Đánh giá thích nghi sinh thái của một số loại cây trồng
5.5.1.1. Cơ sở khoa học, nguyên tắc, chỉ tiêu và phương pháp đánh giá
5.5.1.2. Đặc điểm sinh thái của cày mận, đào Pháp, chè N hật và thảo quả
5.5.1.3. Đánh giá mức độ thích nghi sinh thái
5.5.2. Đánh giá khả năng bảo vệ môi trường
5.5.3. Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu xã hội
5.Õ.4 . Đánh giá hiệu quả kinh tế
5.5.4.1. Hiệu quả kinh tế của cây mận
5.5.4.2. Hiệu quả kinh tế của cây đào Pháp
5.5.4.3. Hiệu quả kinh tế của cây thảo quả
5.5.4.4. Hiệu quả kinh tế của cây chè N hật
õ.5.5. Đánh giá tổng hợp cảnh quan
5.6. Kiên ngh ị m ô h ìn h hệ k in h tê sin h th á i bển vữ n g
5.6.1. Mô hình hệ kinh tế sinh thái quy mô gia đình
5.6.2. Mô hình hệ kinh tế sinh thái quy mô cấp thôn bản
5.6.3. Những ưu điểm và hạn chế của các mỏ hình hệ kinh tế sinh thái
5.7. Biện p h á p th ự c th i m ô h ìn h
5.7.1. Quy hoạch tố chức sản xuất
5.7.2. Chuyên giao tiến bộ kỹ thuật
5.7.3. Vốn và thị trường
5.7.4. Tổ chức và quản lý
5.7.5. Giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẨO
PHỤ LỰC
CÁC CÒNG TRÌNH CÔNG Bố LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI
MỘT SỐ Ý KIẾN VẾ ĐỂ TÀI CỨA PHÒNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN
NÔNG THÔN HUYỆN SA PA
PHIẾU ĐẢNG KÍ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu KH • CN 1. Xác lập cơ sở lý Uiận và thực tiễn của đánh giá cành quan và xày dựng
mô hình hệ kinh tế sinh thái
Đề tài được thực hiện với các quan điểm tiếp cận: hệ thống và tống hợp, phát
triển bền vững, quan điểm lịch sử và quan điểm xoá đói giảm nghèo. Đã sử dụng hệ
phương pháp nghiên cứu thích hợp với nội dung như điều tra tổng hợp. thống kê,
đánh giá nhanh nông thôn, bản đồ và hệ thông tin địa lý. phân tích kinh tế. Hai
nguyên tắc chính phải tuân theo khi xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái là cấu
trúc chức năng và kinh tế sinh thái. Đánh giá kinh tế sinh thái là hướng đánh giá
tổng hợp trong nghiên cứu cành quan học ứng đụng. Theo hướng này. trong bất kỳ
trường hợp nào khi khai thác sử dụng cành quan phải xem xét tính thích nghi sinh
thái, hiệu quả kinh tế, tính bền vững môi trường và xã hội.
2. Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tài nguyên thiên
nhiên .
Sa Pả - Tả Phin là hai xã vùng cao của huyên Sa Pa. tinh Lào Cai với tổng
diện tích tự nhiên 58.52 krrr.
Đã tiến hành điều tra tổng hợp và đổng bộ điều kiện tự nhiên, phát hiện quy
luật phân hoá tự nhiên lãnh thố. Cụm xã Sa Pá - Tả Phin có các hợp phần tự nhiên đa
dạng và thay đổi mạnh dưới tác động của nền địa chất, độ cao địa hình và các hoạt
động của con người. Quy luật kiến tạo địa mạo và quy luật đai cao địa lv thể hiện rõ
ớ sự phân hoá cùa các hợp phần tự nhiên và cánh quan.
Khu vực có nền táng rắn được cấu tạo chú yếu bằng đá sranil. đá phiến
xerixit, đá vói dolomit bị đá hoa hoá và nhiều loại trầm tích bớ rời nauổn 2ÔC khác
nhau. Trong cấu trúc địa mạo nối bật Ịà các bể mặt san bans cổ. peđimen vai núi và
chân núi cùng các bề mạt nón phóng vật và lũ tích có kích thước rộn2 lớn.
Khí hậu mang đặc tính khí hậu nhiệt đới gió mùa tren núi với lượng mưa
trung bình năm 2901 mm, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10. Sự 2Íám có quv luật
cùa nhiệt độ không khí theo sự tăng độ cao dẫn đến sư hình thành hai đai khí hậu. ở
khu vực có độ cao dưới 1700 m khí hậu có mùa hè mát. mùa đông rất rét và ẩm. ở
Sa Pả - Tả Phin hay xảy ra hiện tượng sươna mù. sương muối vào mùa đỏng, dông
và mưa đá vào mùa hè. Lượng mưa lớn và địa hình dốc tạo điều kiện cho hệ thống
sòng suối phát triển. Trong vùng có các suối cháy qua: suối Vàno. suối Hổ, suối
Thầu, suối Lủ Khấu với mặt dòng chảy mặt trung bình toàn vùng đạt tới 1721 mm.
Ngay trong thời kỳ mùa kiệt (từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau) nauổn ẩm vẫn khá
đổi dào do SƯ xuất hiện sương mù từ tháng 11 đến thán2 3 và m ùa mưa phùn từ
thána 1 đến tháng 3.
Lớp phủ thổ nhưỡng là hệ quá tương tác của các yếu tố hình thành đất. Trong
khu vực hình thành 3 đai đất là đai đất feralit mùn ớ độ cao dưới 1700 m. đai đâì



/file/d/1Is-6v6 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status