Nghiên cứu hiệu chỉnh mối quan hệ giữa các mô hình tính toán và dự báo sự lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không khí ở Hà Nội - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chất thải khí
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm môi trường

Trình bày mô hình hóa quá trình lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không khí: mô hình khuếch tán rối của Berliand và mô hình lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không khí của Sutton. Sử dụng hai mô hình Sutton và Berliand tính toán nồng độ chất ô nhiễm thải ra từ 22 nguồn thải công nghiệp nằm trên địa bàn Hà Nội, tương ứng với các trạng thái phân tầng khác nhau của khí quyển. Xây dựng các phương trình hiệu chỉnh mối quan hệ giữa các mô hình lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không khí ở Hà Nội
Thư mục CSDL công trình NCKH Đại Học Quốc GiaHN 2006 - 2010
Sử dụng các mô hình toán học để đánh giá, dự báo sự lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không khí
Tính toán được nồng độ chất ô nhiễm thải ra từ 22 nguồn thải công nghiệp trên địa bàn Hà Nội, tương ứng với các trạng thái phân tầng khác nhau của khí quyển
Đánh giá được mức độ phù hợp của hai mô hình Sutton và Berliand
Đưa ra được các hệ số chuyển hoá tương ứng với các trạng thái phân tầng khác nhau của khí quyển cho bụi CO, CO2, SO2 và các công thức chuyển đổi chung cho các khí này. Xây dựng được các phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa nồng độ tính được theo hai mô hình Sutton và Berliand
Trường Đại học Khoa học tự nhiên Khoa Môi trường
1. BÁO CÁO TÓM TẮT
a. Tên đề tài: Nghiên cíai hiệu chỉnh mối quan hệ giữa các mô hình tính toán và dự báo
sự lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không khí ở Hà Nôi
Mã số: QT - 05 - ậ-ặ
b. Chủ trì đề tài: PGS.TS. Vũ Quyết Thắng
c. C ác cán bộ tham gia:
ThS. Phạm Thị Việt Anh
ThS. Phạm Văn Quân
CN. Phạm Thị Việt Mai
d. M ục tiêu và nội dung nghiên cứu.
♦ Mục tiêu:
- Việc sử dụng các mô hình toán học để đánh giá, dự báo sự lan truyền chất ô nhiễm
trong môi trường không khí đã được sử dụng phổ biến ờ các nước trên Thế giới và ở
nước ta. Kết quả tính toán nhìn chung cho thấy có sự phù hợp giữa các mô hình, tuy
nhiên các kết quả này chưa hoàn toàn đồng nhất về mặt giá trị cũng như phạm vi
phân bố. Chẳng hạn, kết quả tính toán theo mô hình Berliand thường cho thấy
phạm vi ô nhiễm gần nguồn hơn và hẹp hơn, trong khi kết quả tính toán theo mô
hình Sutton sẽ cho vùng ô nhiễm kéo dài và xa nguồn hơn. Các nghiên cứu trước
đây cũng cho thấy rằng, đối vởi các nguồn điểm thấp nên sử dụng mô hình Sutton,
còn các nguồn điểm cao nên sử dụng mô hình Berliand. Tuy nhiên, cho đến nay
điều này vẫn chưa được kiểm chứng một cách chính xác và cụ thể. Vì vậy khi sử
dụng các số liệu tính toán từ các mô hình để đánh giá chất lượng môi trường không
khí sẽ dẫn đến những điều bất cập nếu chuỗi số liệu không đổng nhất và có độ
chính xác khác nhau.
- Để khắc phục điều này, mục tiêu nghiên cứu của đề tài tập trung vào việc xác
định mối quan hệ giữa các mô hình nói trên ( mô hình Berliand và Sutton - đây
là hai mô hình thay mặt cho hai hướng nghiên cứu chủ yếu trên Thế giới về đánh
giá và dự báo ô nhiễm không khí) làm cơ sở cho việc đồng nhất chuỗi số liệu
trong đánh giá chất lượng môi trường. Các kết quả tính toán giữa các mô hình
hoàn toàn có thể chuyển đổi cho nhau để sử dụng phù hợp với từng mục đích cụ
thể thông qua các công thức hiệu chỉnh. Việc xác định được công thức chuyển
đổi sẽ góp phần tối ưu hoá các mô hình để ứng dụng giải quyết các bài toán thực
tế đạt hiệu quả cao và ít tốn kém về mặt kinh tế.
♦ Nội dung nghiên cứu
- Đánh gía mức độ phù hợp của hai mô hình Sutton và Berliand thông qua viêc tính
toán sự phân bô nồng độ chất thải khí và tần suất xuất hiện nồng độ vượt tiêu chuấn
cho phép ( tần suất vượt chuẩn) từ nguồn thải công nghiệp (trường hợp nghiên cứu
đối với Nhà máy Dệt 8/3, Hà Nội)
- Sử dụng hai mô hình Sutton và Berliand tính toán nồng độ chất ô nhiễm thải ra từ
22 nguồn thải công nghiệp nằm rải rác trên địa bàn Hà Nội, tương ứng với các
trạng thái phân tầng khác nhau của khí quyển.
- Nghiên cứu, xây dựng phương trình biểu diễn mối quan hê giữa nồng đô tính đươc
theo hai mô hình nói trên dưới dạng: y= ax + b hay c s = a CB + b, trong đó c s và
CB là nồng độ chất ô nhiễm tính được theo mô hình Sutton và Berliand; a, b là các
hệ số của phương trình.
e. C ác kết quả đạt được.
- Đánh gía được mức độ phù hợp cúa hai mô hình Sutton và Bcrliand
- Tính toán được nồng độ chất ô nhiễm ( bụi, c o , S 0 2, C 0 2) thải ra từ 22 nguồn thải
công nghiệp trên địa bàn Hà Nội , tương ứng với các trạng thái phân tầng khác
nhau của khí quyển
- Đưa ra được các hộ số chuyển hoá tương ứng với các trạng thái phân tầng khác
nhau của khí quyển cho bụi, c o , C 0 2, S 0 2 và các công thức chuyển đổi chung cho
các khí này. Trên cơ sớ đó, xây dựng được các phương trình biẽu diền moi quan
hệ giữa nồng độ tính được theo hai mô hình Sutton và Berliand dưới dụng: c s = a
CB + b, trong đó c s và CB là nồng độ chất ô nhiễm tính được theo mô hình Sutton
và Berliand.

/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status