Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ đánh giá tác động môi trường đối với các dự án khai thác khoáng sản rắn từ đáy biển - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
M Ỡ ĐÀU
Sau 21 năm tiến hành điều tra địa chất khoáng sàn biển dã thu dược nhiều kết quả khá quan.
Theo kết quả diều tra địa chất khoáng sản biến đến lOOm nước ờ các tỷ lệ 1:500.000, 1:100.000;
1:50000, vùng biển Việt Nam rất có triền vọng về khoáng sán ran dáy hiển bao gồm hàng trăm tỳ m3
vật liệu xây dựng các loại và hàng trăm Iriệu lấn sa khoáng. Khu vực phân bố các loại hình khoáng sản
rắn liáy hiển chủ yếu ở các vùng biến n ư ớc nông, dễ khai thác, do dó n hu cầu khai thác sử dụng và
xuất khẩu là rất lớn.
Tuy vậy, xét dưới góc độ quản lý nhà nước để cấp giấp phép cho khai thác khoáng sản rắn đáy
bièn các cơ quan quàn lý từ Trung ưưng đến địa phương và các doanh nghiệp dang gặp nhiều khó khăn
về cơ sở pháp lý. Trong số dó có các văn bàn quan trọng quy định cụ thể về việc đánh giá tác động môi
trường đối với các dự án khai thác khoáng sàn rắn đáy biển (KTKSRĐB).
Xuất phát từ thực tế trên, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam trong khuôn khổ Chương trình
Khoa học và công nghệ “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ quản lý tổng hợp thống nhất về
biên và hải dào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015” đã đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường cho phép
triển khai thực hiện đề tài "Nghiên cứu cơ sờ khoa học phục vụ dánh giá tác dộng môi trường đối với
các cự án khai thác khoáng sàn rắn từ dáy biển”.
Kết quà cùa Dề tài là cơ sở khoa học quan trọng để Bộ Tài nguyên và Môi trường xây dựng,
thârr. định và ban hành Thông tư hướng dẫn ĐTM đối với hoạt động KTKSRĐB. Đây là vãn bản
hướr.g dẫn thực hiện chi tiết các nội dung của Nghị định Nghị dịnh số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011
cùa Chính phủ về việc “Quy dịnh về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường,
cam kết bảo vệ môi trường” đối với dự án KTKSRĐB.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tập thể tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình
của Vụ Khoa hoc vá Công nghệ - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Lãnh đạo Tống cục Biển và Hải đảo
Việt Nam, các vụ chức năng thuộc Tổng cục, các nhà khoa học, nhà quản lý trong và ngoài Bộ Tài
nguyên và Môi trường. Nhân dịp này, tập thể tác giả xin gửi lời Thank chân thành nhất.
CHƯƠNG 1. TỎNG QUAN VÈ NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u
1.1. Đặt vấn dề
Thể kỷ 21 là thế ký của biển và đại dương. Trong thời gian gần đây, các nước dặc biệt quan tâm
đến khoáng sản rắn dáy biển. Đây là các loại khoáng sản ít được khai thác trước đây, có trữ lượng lớn và
rất phong phú về chùng loại, đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của các nước trên thế giới. Các nước quan
tâm tJiai thác hai loại hình khoáng sán chính là sa khoáng và vật liệu xây dựng (VLXD) đáy biển. Đi
đầu rong lĩnh vực này phải kể đến các nước như Hoa Kỳ, Australia, Cộng hòa Pháp, Vương quốc
An.h. Nhật Bán. 1 loạt động khai thác khoáng sản rắn từ đáy biển ở các nước trên thế giới đang diễn ra
rất sói động.
Ờ Việt Nam, trong bối cảnh nhu cầu vật liệu phục vụ sản xuất và phát triển cơ sở hạ tầng vùng
ven Hên của Việt Nam ngày càng lăng, các vật liệu xây dựng có nguôn gôc lục địa ngày càng cạn kiệt
và thểu hụt, việc khai thác khoáng sản rắn đáy biển là điều cần thiết.
Việc khai thác khoáng sản rắn đáy hiển ảnh hường không nhở đến môi trường biển. Do đó cần
có nil ừng dánh giá cụ thế, khoa học và chính xác về các tác động, ảnh hưởng khi khai thác loại hình
khoáig sân này.
Việc đánh giá tác dộng môi trường của các Dự án đầu tư đã được nhà nước quan tâm và cụ thể
hóía lẳng các văn bán pháp lý như Luật bảo vệ Môi trường, các nghị định, thông tư hướng dẫn về đánh
giá nc động môi trường... Tuy nhiên, do đặc trưng môi trường biến là môi trường động với nhiều yếu
tỏ tưrng tác và ảnh hướng qua lại lẫn nhau, việc đánh giá tác động môi trường dối với các dự án triển
khiai 'ybiên có nhiều sự khác biệt so với trên lục địa nên các văn bản pháp lý, kỹ thuật cho dạng dự án
này lâu như chưa có. Đây là hạn chế trong hệ thống văn bản pháp lý quản lý vè môi trường biền trong
hoiạt lộng khai thác khoáng sán rắn đáy biển.

Với nhận thức như trên, tập thổ tác già thuộc Trung tâm Địa chất và Khoáng sàn biển đã đề
xuất thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ
đánh giá tác dộng môi trường đoi với các dự ủn khai thúc khoáng sàn rắn từ dúy biên” thuộc Chương
trình 'lNghiên cứu khua học và công nghệ phục vụ quàn lý tông hợp, thong nhất vé biến và hải đảo
Việl \am giai đoạn 2010-201 y \ Đe tài được thực hiện nhàm xác dịnh cơ sở khoa học, cơ sờ thực tiễn,
cơ sơ pháp lý phục vụ xây dựng quy định, hướng dẫn thành lập báo cáo dánh giá tác động môi trường
đối với các hoạt động khai thác khoáng sán rắn lừ đáy biổn, đáp ứng nhu cầu cấp bách đối với xu
liưứr.g phát triển kinh tế của nước ta hiện nay.
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu tổng quát:
- Xây dựng hướng dẫn thành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với hoạt động khai
ihác \hoáng sản rắn từ đáy biến.
Mục tiêu cụ thể:
- Đe xuất được các tiêu chí đánh giá tác động môi trường do các hoạt động khai thác khoáng
sàn rin từ đáv biển (sa khoáng và vật liệu xây dựng).
- Dự thào Quy định nội dung chính của báo cáo dánh giá tác động môi trường đối với hoạt
dộng khai thác khoáng sản rắn đáy biển Việt Nam (sa khoáng và vật liệu xây dựng).
Để thực hiện được mục tiêu dề ra Dề tài đã thực hiện các nhiệm vụ chính sau:
1. Tồng hợp, phân tích tài liệu hiện có trcn thế giới và Việt Nam liên quan đến ĐTM trong các
hoạt iộng khai thác khoáng sản rắn từ đáy biển;
2. Nghiên cứu, xác định các đổi tuợng chịu tác động và phân tích, đánh giá các tác động của
hoạt iộng khai thác khoáng săn rắn đáy biển ờ Việt Nam trên cơ sở thu thập, tổng hợp, phân tích tài
liệu \à khảo sát thực địa;
3. Nghiên cứu, xây dựng các tiêu chí ĐTM trong các hoạt động khai thác khoáng sản rắn đáy
biển ớ Việt Nam;
4. Nghiên cứu, xây dựng dự thào nội dung chính cùa báo cáo ĐTM trong các hoạt động khai
thác khoáng sản rắn trên các vùng biển Việt Nam.
Những nội dung nghiên cứu trên là rất mới tại Việt Nam nói chung và tập thể tác già nói riêng.
Vì vịy, trong phạm vi mức độ đầu tư nghiên cứu của Đe tài và những kết quà diều tra cơ bản tài
nguiyẻn khoáng sàn rắn của nước ta cũng như trang thiết bị khai thác đã có, chúng tui chỉ đề xuất
nghiền cứu cơ sở khoa học phục vụ ĐTM cho quá trình khai thác khoáng sản biển trong giới hạn độ
sâu 2)0m nước trờ vào và áp dụng cho các dự án khai thác sa khoáng và vật liệu xây dựng.
1.3. Cách tiếp cận
a) Tiếp cận về phát triền bển vừng (PTBV)
b) Tiếp cận sinh thúi
c) Tiếp cận lích hợp và liên ngành
d) Tiếp cận hệ thống
C H Ư Ơ N G 2. PHẠM VI, DÓI T Ư Ợ N G , NỘI DUNG VÀ P H Ư Ơ N G PIIÁP NGHIÊN c ữ u
2.1. Phạm vi, đối tưựng và thòi gian Iighiên cửu
2.1.1. Đổi tượng nghiên cửu: hoạt dộng khai thác khoáng sán rail dáy biển và các tác dộng
mói trường do hoạt dộng này.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Công nghệ khai thác khoáng sản rán đáv biển (sa khoáng và vật liệu xây dựng) cùa các nước
trcn thẻ giới và tại Việt Nam;
- Các dổi tượng chịu ánh hưởng do hoạt động khai thác khoáng sản rắn đáy biến;
- Mức độ ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường cùa hoạt dộng khai thác khoáng sản rắn đáy
bién;
- Các văn bản pháp lý liên quan đến việc hướng dẫn, quàn lý hoạt động bào vệ môi trường,
đánh giá lác động môi trường tại Việt Nam và các nước trên thế giới;
- Các tiêu chí trong đánh giá tác dộng môi trường nói chung và trong đánh giá tác động môi
trường hoạt động khai thác khoáng sản rắn đáy biển nói riêng.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu
Đc tài được triển khai từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2012. Thời gian thực hiện có thay đổi so
với thuyết minh được phê duyệt. Theo dự kiến ban đầu đồ tài hoàn thành vào 31/12/2011 nhưng do
không dược cấp kinh phí theo tiến độ nên thời gian hoàn thành phải kéo dài đến 31/12/2012.
2.2. Nội dung nghiên cún
Nội (lung I: Tổng liợp, phân tích tài liệu liiện có trên thế giới vù ờ Việt Nam liên quan đến
dánh giá tác động mồi trường các hoạt động khai thác khoáng săn rắn từ đáy biến
Nội dung II: Kháo sát thực địa các kliu vực kliai thác sa khoảng ven biển và khai thác tận
thu vật liệu xây dựng vùng cửa sông ven biến
Nội (lung III: Nghiên cứu, xác định các đối tượng chịu tác động Vi) phân tích, đánh giá các tác
động cún hoạt dộng khai thúc khoáng sản rán đáy biến ỏ' Việt Nam
Nội dung IV: Nghiên cứu, xây dựng các tiêu chí ĐTM trong các hoạt động kliai thác
khoảng sán rắn đáy biển Việt Nam (sa khoáng và vật liệu xây (lựng)
Nội dung V: Nghiên cứu, xây (lụng dự thảo nội (/ung chính cửa báo cáo ĐTM trong các
hoại động khai thác khoáng sản rắn từ đáy biển Việt Nam
Nội dung VI: Dự thao quy trình xây dựng báo cáo DTM trong các hoạt động khai thác
khoáng sán rắn từ đáy biển ở Việt Nam
2.3. Phương pháp nghicn cứu
a) Phương pháp thu thập tông hợp tài liệu, kế thừa các nghiên cứu trước đây
Thu thập, tổng hợp. phân tích, đánh giá các tài liệu từ các công trình nghiên cứu về đánh giá tác
động môi trưòns liên quan đến các dự án khai thác khoáng săn rắn đáy biển, gồm các tài liệu thu thập
như sau:
* Nhôm lài liệu về hiện trạng khai thác, công nghệ khai thúc, các thông tin chung về khai tác
khác khoáng sán rắn đáy biến của các nước trên thế giới.
* Nhóm cúc tài liệu về quy định, quy trình, hướng dẫn đánh giá túc độ nọ; môi trường trong
hoạt động khai thác khoáng sán rắn đáy biên của các nước.
* Nhóm các văn bủn pháp ỉỷ về đánh giá lác động môi trường cùa Việt Nam
* Nhỏm các báo cáo đánh giá lác động môi trường trung các hoạt động có liên quan đến khai
thác khoáng san lại Việt Nam
*Nhóm cúc lùi liệu vẻ điếu tru cơ bàn lài nguyên khoáng sàn rắn đéiy biến Việt Nam.
b) Phương pháp chuyên gia

/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status