Đông Dương tạp chí và Nam Phong tạp chí với sự phát triển chữ Quốc ngữ và giáo dục bằng chữ Quốc ngữ hồi đầu thế kỷ XX - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trình bày bối cảnh lịch sử và xã hội Việt Nam từ chữ Hán, chữ Nôm đến việc giáo dục bằng chữ quốc ngữ. Giới thiệu sự hình thành và phát triển của báo chí bằng chữ quốc ngữ, đặc biệt là Đông Dương tạp chí và Nam Phong tạp chí. Đi sâu nghiên cứu những đóng góp của Đông Dương tạp chí và Nam Phong tạp chí trong việc giáo dục chữ quốc ngữ ở nhà trường phổ thông cũng như trong sự phát triển chung của chữ quốc ngữ những năm đầu thế kỷ 20
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN

LỜI MỞ ĐẦU
1. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẺN CỦA ĐỂ TÀI
Ngày nay, khi mà dân tộc Việt Nam ta đã vượt qua hàng ngàn thế ký lịch SI
dựng nước và giữ nước thì cũng là lúc chúng ta thực sự có trong tay một công cụ cự<
kỳ sắc bén để tiến công vào thế kỷ XXI - đó là tiếng Việt - chữ quốc ngữ. Đây là ‘
Một báu vật vô cùng quý giá đã lọt vào tay người Việt Nam chúna ta. Nó đã tỏ ra sức
mạnh quảng đại thần thông trong nhiều thập kỷ. Còn đứng về giá trị, thì có thế nói
nó có giá hơn hết những gì được gọi là phát minh trong vòng một trăm năm trên đâ
nước n à y ...” (Báo Lao Động chủ nhật số tết xuân nhâm thân 1992). Giá trị của chí
quốc ngữ và đánh giá luận bàn của những học giả các ngành, các thời dại về sự ra đờ
phát triển, cùng những đóng góp to lớn của chữ quốc nsữ trên nhiều lĩnh vực đã đượ<
khẳng định bằng nhiều công trình nghiên cứu công phu, những đề tài nghiên cứi
khoa học các cấp, kể cả cấp nhà nước.. .Thực sự máng đề tài lịch sử chữ quốc ngữ rá
hấp dẫn, nó đã lôi cuốn thu hút sự nghiên cứu của nhiều học giả có tên tuối trong cá<
lĩnh vực như: văn học, ngôn ngữ, tư tưởng, lịch sử, triết học, chính trị, dịch thuậ
...trong Nam, ngoài Bắc cũng như giới học thuật trên thế giới. Đến với đề tài nghiéi
cứu: “ Đông Duơng tạp chí & Nam phong tạp chí với sự phát triển chữ quốc ngữ vi
giáo dục bằng chữ quốc ngữ hồi dầu thế kỷ X X ” cá nhân tôi, khởi đầu là từ tình yêi
sâu sắc đối với tiếng nói trong sáng của dân tộc. tiếng mẹ đẻ của mình, sau nữa 1;
lòng say mê tìm hiểu về những giá trị đích thực, những đóng góp quv báu cúa chi
quốc ngữ dối với sự nghiệp giáo dục của nuớc nhà từ những nãm đầu thế kỷ XX đếi
mãi tận sau này, xuyên suốt chiều dài thời gian và không gian cúa lịch sử dân tộ
Việt. Một điều thuận lợi nữa là năm 1997, trong quá trình thu thập tư liệu viết luận ái
thạc sĩ: “ Vài khía cạnh lịch sử chữ quốc ngữ qua kháo sát Đòng dương tạp chí và
Nam phong tạp chí” tui đã có ý định khảo sát và tìm hiếu sâu về nhữns đó n s 2Óp cụ
thể của hai tạp chí này trong việc giáo dục bằng chữ quốc ngữ ở nhà trườns phó thônư
những nãm đầu thế kí XX. Chúng tui hết sức cố gắns kháo sát neuồn tư liệu báo chí
thời cận đại (mảnh dất đầu tiên của chữ quốc ngữ ) cự thể là hai tạp chí Đ òn s Dương
& Nam phong nhìn nhận vấn đề từ ơ(5c độ lịch sử đế thấy được sự đ ó n 2 2 Óp khôniỉ
nhỏ của hai tạp chí này trong việc truyền bá, phổ biến chữ quốc ngữ. Đặc biệt là nội
dung giáo dục học bằng chữ quốc n sữ trone nhà trường... Biết là tham vọng thì lớn
mà năng lực lại có hạn nên khônơ thể tránh khỏi sai sót. Và một điều chác chăn la
chữ Việt được hình thành tronơ chiến lược của Va- ti- căng, La tinh hoá tiếng bán địa
đế nhằm truyền giáo; trong lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc nsữ thi sau
thế hệ thứ nhất là Trưưng Vĩnh Ký - Trương Minh Ký - Huỳnh Tịnh Của, thi thế hệ
thứ hai chính là Phạm Quỳnh - Nguyễn Văn VTnh -Nguyễn Khác Hiếu - Phan Kê
Bính - Phan Khôi... Từ góc nhìn của cá nhân, có chuyên môn sâu là lịch SƯ đớni! thời
cũng là một giảng viên nhiều năm dạy mồn tiếng Việt thực hanh và vãn hoá Việt
Nam cho người nước ngoài tại khoa tiếng việt, chúng tui coi ĐDTC va NPTC như la
hai nguồn tư liệu lịch sử để kháo sát và đánh giá đúne mức đóng 2Óp của hai tờ báo
này trên lĩnh vực giáo dục học và đặc biệt là ơiáo dục nhà trườnơ à những năm đâu
thế kv XX. Dù rằng ngồn ngữ tự bản thân nó khônơ manơ tính siai cấp sons nó la
tấm ơươnơ phán ánh sự biến độnơ cùa lịch sử. Là sản phám vãn hoá vô eiá cúa nhãn
dàn, nó phải được trả về với nhân dàn, được nhân dân, sử dụ n s như một c ỏ n s cụ hCru
ích để phục vụ đời sốn? và giáo dục xã hội. Từ một công cụ truyền giáo, sau được các
chủ bút cũng là nhữnơ bổi bút dùng làm cônơ cu tuyên truvền cho tư tưởnơ thưc dân
dưới nhiều hình thức song ngôn ngữ vẫn phát triển như tự thân nó vốn có. Đó là thực
tế nằm ngoài ý muốn của thực dân Pháp. Vô hình chung, chữ quốc naữ đã trớ thành
tiếng mẹ đẻ của một dân tộc, nó càng ngày càng thêm siàu, thêm sáng, mang đậm

/uc?export=down ... GoyUVNHOTA
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status