Đánh giá sinh học các vùng đất trống đồi trọc thông qua đất và thảm thực vật theo các cấp độ sử dụng đất ở vùng đồi núi phía bắc Việt Nam - pdf 27

Link tải miễn phí Luận văn:Đánh giá sinh học các vùng đất trống đồi trọc thông qua đất và thảm thực vật theo các cấp độ sử dụng đất ở vùng đồi núi phía bắc Việt Nam : Đề tài NCKH. QT.03.15
Nhà xuất bản:ĐHKHTN
Ngày:2003
Chủ đề:Sinh thái học
Thảm thực vật
Vùng đồi núi
Địa lý thực vật
Miêu tả:30 tr
Qui mô nghiên cứu là tương đối lớn vì tập trung cả 2 huyện thuộc tỉnh Bắc Kạn, thêm vào đó lại khó đi lại vì cơ sở hạ tầng quá kém ( 2 huyện cách nhau khoảng 40 km).Đối tượng được nghiên cứu là các khu đồi điển hình cũng nằm khá xa nhau do đó để có thể thu thập được thêm nhiều thông tin hơn nữa thì thời gian nghiên cứu như vậy nhìn chung còn thiếu
Lấy mẫu đất tại các điểm nghiên cứu
Phân tích các chỉ tiêu lý hoá học đất của vùng nghiên cứu trong PTN
Phân tích và tổng hợp các số liệu thu được
Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu
Viết báo cáo tổng hợp
Điều tra, phỏng vấn, sử dụng phương pháp PRA về lịch sử sử dụng đất và đặc tính sử dụng đất tại vùng nghiên cứu
Điều tra, thu thập mẫu hebarium và phân loại thực vật tại vùng nghiên cứu
KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Hiện tượng thoái hoá đất đang xảy ra rất phổ biến do con người gây nên qua việc phá rừng bừa bãi, thiếu chiến lược khai thác trên quan điểm bảo vệ đất và bảo vệ môi trường sinh thái, du canh du cư...Sự thoái hoá đất biểu hiện ở các hiện tượng xói mòn rửa trôi, suy thoái hoá học, suy thoái vật lý, sinh học
Việc phục hồi các vùng đất thoái hoá và tìm ra biện pháp sử dụng đất bền vững đòi hỏi phải có một kiến thức toàn diện về sinh thái học và đặc biệt là hiểu biết về thực vật và đất với mục tiêu trước mắt là phân loại các nhóm quần xã thực vật hay thảm thực vật từ các vùng đất trống đồi trọc với các dạng và các mức độ thoái hoá khác nhau ở tỉnh Bắc Kạn. Giả thiết cho rằng các quần xã thực vật là các chỉ thị hữu hiệu đối với tình trạng thoái hoá của các đất trống đồi núi trọc
Đất được xem như là nguồn nguyên liệu thô và nó cũng được xem như là tài sản cá nhân lẫn tập thể. Không ai có thể tồn tại nếu không chiếm được một vùng đất và tất cả các hoạt động của con người đều xảy ra ở đây
Chất lượng đất tại 15 điểm nghiên cứu
Danh sách các loài thực vật của 15 điểm nghiên cứu
Kết quả phân tích đất liên quan đến hiện trạng thảm thực vật tại các điểm nghiên cứu
ĐHKHTN

Ngôn ngữ:vie
Kiểu:Text
Định dạng:Text/pdf
Bảo hiểm:Thư viện nhà C1T - 144 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội
Quyền:Access limited to members
Link tải Free download cho anh em kết nối:
Tài liệu đang trong kho của Ket-noi, ai cần thì trả lời để mods up lên cho

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status