Chiến lược ngôn ngữ trong hành động cầu khiến và xin lỗi - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trình bày 2 nghiên cứu bước đầu về hành động nói " yêu cầu" và " xin lỗi"; Nghiên cứu theo hướng ngôn ngữ liên giao và ngôn ngữ đối chiếu, lấy tiếng Anh làm chuẩn để phân tích, tìm hiểu người Việt khi nói tiếng Anh đã lệch chuẩn như thế nào, nhằm giúp người Việt nâng cao nhận thức về dụng học ngôn ngữ học tiếng Anh và giúp người học tiếng Anh cải thiện tri năng dụng học ngôn ngữ, tăng cường khả năng giao tiếp tiếng Anh cho người học
Data KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
ĐHNN
Từ những năm 70 của thế kỷ trước đã có một ngành của ngôn ngữ học được
gọi là dụng học ngôn ngữ (pragmatics) nghiên cứu về cách thức mà con người
lĩnh hội và sản sinh ra một hành động giao tiếp hay một hành động nói trong
một tình huống cụ thể mà người ta thường gọi là hội thoại. Người ta phàn biệt
ý định giao tiếp với ý nghĩa của phát ngôn hay hành độnơ giao tiếp trong giao
tiếp bằng lời. Một cái là dự định thông báo còn cái kia là mục đích giao tiếp
hay ý mà người nói định truyền đạt (Leech, 1983; Sperbcr and Wilson, 1986J.
Khả năng nhận thức và sản sinh ra các hành động giao tiếp được gọi là tri năng
dụng học ngôn ngữ (Kasper, 1997) trong đó thường hao gồm hiểu biết của con
người về khoáng cách xã hội, địa vị xã hội giữa những người tham gia giao
tiếp, kiến thức ván hóa trong đó bao gồm hiểu biết về lịch sự và kiến thức ngôn
ngư
Dụng học nsôn ngừ học cũng nghiên cứu tìm hiểu vì sao những người giao tiếp
có thể chuyện trò được với nhau một cách thành công trong các cuộc hội thoại.
Có một ý tướng cơ bản cho rằng giữa những người aiao tiếp tồn tại những
nguyên tắc nhất định quy định sự tham gia của họ nhằm duy trì cuộc hội thoại.
Một trong những nguyên tắc đó là Nguyên tắc Hợp tác. Nguyên tắc này tiền
giả định rằng những người tham gia giao tiếp đều có ý thức hợp tác khi đóne
góp vào sự kiện giao tiếp đang diễn ra (Grice, 1975). Một tiền giá định khác là
Nguyên tắc lịch sự (Leech, 1983), nguyên tắc này cho rằng mọi người hao eiờ
cũn" ứng xử một cách lịch sự với nhau, vì mọi người đều tôn trọng thể diện
của nhau (Brown & Levinson, 1978). Dựa vào những 1Ý thuyết trên Sperber và
Wilson (1986) đã đưa ra một cách lý giái về nhận thức đối với nhữnii sự kiện
nói trong siao tiếp xã hội và biện luận ràng trong khi giao tiếp bàns lời người
ta luôn cô' sáng tao ra những phát nsôn phù họp nhất đế trình bày những điếu
muốn nói với đối tượng mà mình cán giao tiếtr. Tuy nhiên các nguyên tãc
dụng học nơôn ngừ mà họ cần tuân thủ trong các níiôn ngữ khác nhau thì khác
nhau. Chính vì thế mà ngày càng có nhiéu người quan lâm đến việc nghiên cứu
xem giao tiếp trong các ngôn ngừ khác nhau tuân thú các nguyên tác dụng học
ngôn ngữ như thế nào. Các nghiên cứu giao ngôn ngữ và giao văn hóa đã phát
hiện cái được coi là lịch sự trong ngôn ngữ này đôi khi lại không được coi là
lịch sự trong ngôn ngữ khác. Tuy nhiên những nghiên cứu đối chiếu dụna: học
ngôn ngữ không chỉ giới hạn trong một số nguyên tắc nsữ dụng. Sự khác biệt
về văn hóa, nhữns thất bại về dụng học cùns nhiều vấn dc khác là nhữrm bộ
phận hợp thành của đụng học ngôn ngữ giao văn hóa. Một hướng khác về
nshiên cứu trona dụng học ngôn ngữ là nghiên cứu ngôn ngữ cùa người học
tiếnơ hav còn gọi là nsỏn ngữ liên giao (interlanguaee). Sự quan tâm này đã
hình thành nên hướng nghiên cứu dụng học ngôn ngữ liên giao đổng thời tìm CHƯƠNG 1: MỘT s ố VÂN ĐỂ VỂ DỤNG HỌC
1.1 Lịch sự và ván hóa
Brown và Levinson (1987, tr. 5) khẳng định rằng "lịch sự cần phái được thể
hiện trong giao tiếp", nếu thiếu điều đó thì cũng có nghĩa là sự giao tiếp của
chúng ta đã vị thiếu đi một thái độ lịch sự mà mọi người trông đợi. Tuy nhiên,
lịch sự có thể không được thể hiện siống nhau trong các nền văn hóa khác
nhau. Chẳng hạn như Nvvoye (1992, tr.31 ()) đã biện luận rằng "quan điểm của
Brown và Levinson về lịch sự. đặc biệt là khái niệm về thể diện âm tính và nhu
cầu tránh sự áp đặt đã không được thực hiện troníi cộnu done nil ười [2bo.
Matsumoto (1989, ir. 218) dã tuyên bỏ rãim uonti một ncn văn hóa mà Iiìiười
ta coi trọng việc tuân thủ những tiêu chu an về Iiành động hưn là tãnu lựi ích
cho cá nhân, thì thể diện với nghĩa của Brown và Levinson không còn là vấn
để quan trọng trong quan hệ liên nhân nữa. Như vậv là, trong khi khái niệm thế
diện là một khái niệm phổ quát thì việc bão vệ thế diện cho cá nhân, giữ thê
diện cho người khác trong các văn hóa khác nhan lại khôntĩ hoàn toàn eiốns
nhau. Cùng một cách xử lý có thế phù hợp trong vãn hóa này lại hoàn toàn
không được chấp nhận trong văn hóa khác. Chính điều này đã gây nên những
nguy cơ cho nhữns người phái tham gia vào việc iiiao tiếp trong môi trường
ìỉiao vãn hóa. Bới đúng như Kasper (1990, tr. 193) dã khánc định "nhữns
người giao tiếp đã 1 rướn2 thành thường nhận xét về sư váng mặt của lịch sự ớ
những nơi mà nsirời ta Irons đợi; theo đó níiười tham 2Ìa dối thoại có the the
hiện sự tôn trọng hay không thế hiện sự tôn tro nu với 112ười nói."
T ươn LI tự như nhận định của Kasper, Miller (1974) kháns định răng:
"Hầu hết những hiếu lầm cúa chúng ta đối với neirời khác khốns phái do ta
không có khá năng nghe na ười ta nói hay khôiiiỉ tiếp thu được Cấu trúc cú
pháp mà người ta nói hay khôns hiếu nhữna tù' người ta sư dụns...Mìi do một
khó khăn rất cơ bán trong giao tiếp đó là chúng ta thường khóna hiếu được ý
định giao tiếp của n°ười nói."
Khi nghiên cứu về dụng học trong giao văn hoá người ta đã phân biệt giữa lịch
sự ý chí (volitional politeness) và lịch sự cám nhân (discernment). Theo
Kasper ( ỉ 990, tr. 196) thì lịch sự ý chí nhàm Ihực hiện những hành động
nsôn ngữ để đạt được những mục đích cụ thế. Trong khi đó lịch sự cám nhận
là một hình thức chí xuất xã hội hoạt động độc lập với mục đích mà người nói
muốn đạt tới. Đó chính là ước lệ quy định nhữne hành động ứng xử ngôn ngữ
phù hợp với những ước định thường gặp của xã hội nhất định.



/file/d/1Ecn_gV ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status