Chất lượng nước Hồ Tây và mối liên quan với số lượng của một vài nhóm sinh vật tham gia quá trình làm sạch nước hồ - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Đề tài phân tích các chỉ tiêu thuỷ lý thuỷ hoá qua đó xem xét xu thế biến đổi chất lượng nước hồ, xác định số lượng nhóm vi sinh vật tham gia quá trình amôn hoá, quá trình phản nitrat hoá và quá trình phân huỷ xenlulôza theo các tầng nước.tại các vị trí có đặc trưng khác nhau của Hồ Tây
KHCN Thư mục kỉ niệm 100 năm Đại Học Quốc GiaHN
Phân tích các chỉ tiêu thuỷ lý hoá của hồ, qua đó cho thấy chất lượng nước hồ được đánh giá là ô nhiễm nhẹ
So sánh chỉ tiêu BOD, COD và DO của 1 số năm cho thấy chất lượng nước hồ trong 1 vài năm gần đây đang được cải thiện
Số lượng các nhóm vi sinh vật tham gia quá trình làm sạch nước ở các khu vực gần nguồn thải đều cao hơn khu vực gần hồ. Điều đó thể hiện mối tương quan tỷ lệ giữa số lượng vi sinh vật và lượng chất hữu cơ gây ô nhiễm
ĐHKHTN

I. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Hà Nội có khoảng 19 hồ lớn nhỏ, trong đó hồ Tây là lớn nhất với gần 516
ha diện tích mặt nước. Đây là một thắng cảnh thiên nhiên qúy giá đã thu hút nhiều
khách du lịch tham quan bởi có nhiều phong cảnh đẹp cùng với các di tích lịch sử,
vãn hóa nổi tiếng như chùa Trấn Quốc, đền Quán Thánh, Phủ Tây Hồ... Ngoài chức
năng điều hòa không khí như những lá phổi xanh tự nhiên, hổ còn góp phần tiêu
thoát nước, nuôi trổng thủy sản và đặc biệt đây còn là nơi vui chơi giải trí của người
dân thủ đô. Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, chúng ta đã gày nhiều tác độn^.
làm biến đổi hệ sinh thái hồ. Trong đề tài này, chúng tối tiến hành đánh giá chất
lượng nước hồ và xem xét mối quan hộ giữa chất lượng nước với số lượng của một
vài nhóm vi sinh tham gia quá trình làm sạch nước. Những nghiên cứu này sẽ góp
phần đem đến một cái nhìn tổng thể về sự thay đổi của hổ Tây, từ đó có thể đưa ra
những biện pháp quản lý hồ một cách hợp lý.
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
• Xác định các chỉ tiêu thuỷ lý hoá để đánh giá chất lượng nước hồ và xem xét xu
thế biến đổi chất lượng nước hồ.
• Xác định số lượng nhóm vi sinh vật amôn hoá, nhóm vi sinh vật phản nitrat hoá,
nhóm vi sinh vật phân huỷ xenluloza và mối quan hệ giữa chúng với chất lượnị.
nước hổ.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
V Phương pháp lấy mẫu nước:
Thời gian lấy mẫu nước là 15/ 3/ 2004.Mầu được lấy ở 2 tầng, táng mặt lấy
cách mặt nước 25 cm, tầng đáy được lấy sát lớp bùn tại 5 điếm đặc trưng cho các
khu vực khác nhau của hổ Tây.
Điểm /: Khu vực cống Tầu Bay, nơi tiếp nhận nước thải chú yếu của thành phố.
Điểm 2: Khu vực làng vãn hoá Việt Nhật.
Điểm 3: Khu vực cống thải của nhà dân ven hồ ở phố Thuỵ Khẽ
Điểm 4: Khu vực giữa hồ
Điểm5: Khu vực cống cây Si
*** Phương pháp phân tích sô lượng vi sinh vật:
Số lượng vi sinh vật được phân tích trên các mồi trường đặc hiệu của từng
nhóm và sử dụng hai phương pháp chính sau:
- Phương pháp pha loãng tìm giới hạn phát triển
- Phương pháp Koch.
VI. KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC:
- Phân tích các chỉ tiêu thuỷ lý hoá của hồ, qua đó cho thấy chất lượng nước
hổ được đánh giá là ô nhiễm nhẹ,
- So sánh chỉ tiêu BOD, COD và DO của 1 số năm cho thấy chất lượng nước
hổ trong 1 vài năm gần đây đang được cải thiện.
- Số lượng các nhóm vi sinh vật tham gia quá trình ìàm sạch nước ở các khu
vực gần nguồn thải đều cao hơn khu vực giữa hồ. Điều đó thể hiện mối tương quan
tỷ lệ thuận giữa số lượng vi sinh vật và lượng chất hữu cơ gây ỏ nhiễm.
V. TÌNH HÌNH KINH PHÍ ĐỂ TÀI: 8.000.000Đ (TÁM TRIỆU ĐỔNG CHẰN)
Đã chi theo dự toán và đã quyết toán xong với Phòng Tài vụ của Trường đại
học Khoa học Tự nhiên.

/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status