Bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho một đô thị 750 nghìn dân - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: 4
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÁC KỸ THUẬT XỬ LÝ 4
I.1. Đặc trưng chất thải rắn sinh hoạt ở đô thị 4
I.1.1. Định nghĩa 4
I.1.2. Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở đô thị 4
I.1.3. Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở đô thị 4
I.1.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ở đô thị 6
I.1.5. Chất thải nguy hại trong sinh hoạt 7
I.1.6. Phân loại và thu gom CTR sinh hoạt ở đô thị 8
I.1.7. Ảnh hưởng của chất thải rắn tới môi trường và sức khỏe cộng đồng 10
I.2. Giới thiệu các công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam 10
I.2.1. Chôn lấp rác hợp vệ sinh 10
I.2.2. Thiêu đốt 11
I.2.3. Phương pháp vi sinh 12
I.3. Các ưu, nhược điểm của phương pháp chôn lấp rác hợp vệ sinh 12
KỸ THUẬT CHÔN LẤP RÁC HỢP VỆ SINH VÀ CÁC YẾU TỐ CẦN XEM XÉT KHI LỰA CHỌN BÃI CHÔN LẤP 13
II.1. Kỹ thuật chôn lấp rác hợp vệ sinh 13
II.1.1. Khái niệm 13
II.1.2. Điều kiện chôn lấp các loại chất thải rắn tại bãi chôn lấp 13
II.1.3. Trình tự thiết kế bãi chôn lấp 14
II.1.4. Kỹ thuật vận hành bãi chôn lấp 14
II.2. Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn bãi chôn lấp 16
II.2.1. Quy mô bãi 16
II.2.2. Vị trí 16
II.2.3. Địa chất công trình và thủy văn 18
II.2.4. Những khía cạnh môi trường 18
II.2.5. Các chỉ tiêu kinh tế 19
CHƯƠNG III: 20
TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP 20
III.1. Tính toán lượng rác thải và quy mô bãi chôn lấp 20
III.1.1. đoán tốc độ tăng dân số 20
III.1..2. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người 20
III.1.3. Tính toán diện tích bãi chôn lấp 21
III.1.4. Tính toán diện tích các ô chôn lấp 23
III.2. Tính toán lượng khí thải phát sinh 24
III.2.1. Sự hình thành khí bãi rác 24
III.2.2. Xác định lượng khí hình thành 25
III.3. Tính toán lượng nước rỉ rác 35
III.3.1. Sự hình thành nước rỉ rác 35
II.3.2. Thành phần của nước rác 36
III.3.3. Xác định lượng nước rỉ rác 38
CHƯƠNG 4: 46
VẬN HÀNH BÃI CHÔN LẤP 46
IV.1. Vận hành bãi chôn lấp 46
IV.1.2. Giai đoạn hoạt động của bãi chôn lấp 46
IV.1.2. Đóng bãi và sử dụng lại mặt bằng bãi chôn lấp 46
IV.2. Quan trắc môi trường bãi chôn lấp 47
IV.2.1. Các trạm quan trắc môi trường nước 47
IV.2.2. Các trạm quan trắc môi trường không khí 48
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với vận tốc đô thị hóa ngày càng tăng và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch… kéo theo mức sống của người dân ngày càng cao đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải trong công tác bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng dân cư. Lượng chất thải phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt của người dân ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn về thành phần và mức độ nguy hại về tính chất.
Một trong những phương pháp xử lý chất thải rắn được coi là kinh tế nhất cả về đầu tư cũng như chi phí vận hành là xử lý chất thải rắn theo phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh. Đây là phương pháp xử lý chất thải rắn phổ biển nhất ở các quốc gia đang phát triển và thậm chí đối với nhiều quốc gia phát triển. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay nhiều bãi chôn lấp vẫn chưa được thiết kế và xây dựng theo đúng yêu cầu của một bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Các bãi này đều không kiểm soát được khí độc, mùi hôi và nước rỉ rác là nguồn lây nhiễm tiềm tàng cho môi trường đất, nước và không khí, do vậy chưa được coi là bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
Với nhiệm vụ môn học đề ra, đồ án này sẽ giới thiệu về bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho một đô thị 750 nghìn dân.

CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÁC KỸ THUẬT XỬ LÝ

I.1. Đặc trưng chất thải rắn sinh hoạt ở đô thị
I.1.1. Định nghĩa
Theo điều 3, chương I của Luật BVMT 2014, thuật ngữ chất thải được định nghĩa như sau:“Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hay các hoạt động khác”.
Theo điều 3, chương I của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn thì:“Chất thải rắn là vật chất ở thể rắn được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hay các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại. Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng được gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt”.
I.1.2. Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở đô thị
- Các hộ gia đình
- Các khu tập thể
- Chất thải đường phố, chợ
- Các khu trung tâm thương mại
- Các văn phòng, sở nghiên cứu, trường học

rEZ70297Z0TxsqT
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status