Bảo hộ quyền của người biểu diễn theo pháp luật Việt Nam - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
TÓM TẮT
Cá Tra (Pangasianodon hypophthanus) là một trong những loài cá mang lại
lợi ích kinh tế cao và góp phần to lớn vào sự phát triển ngành thủy sản của
nước ta. Tuy nhiên, trong những năm gần đây do nghề nuôi đối tượng này diễn
ra một cách tự phát, không có quy hoạch nên rất khó quản lý, tình hình sử
dụng thuốc và hóa chất ở đối tượng này rất khó kiểm soát đặc biệt là đối với
những loại thuốc, hóa chất bị cấm sử dụng
Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 03/2009 đến tháng
07/2009 tại khoa Thủy Sản trường Đại Học cần Thơ. Thí nghiệm được gồm 5
nghiệm thức: 0 ppm; 0,3 ppm; 0,6 ppm; 0,9 pPhần mềm và 1,2 pPhần mềm được bố trí lặp lại
3 lần. Thời điểm thu mẫu gồm trước khi cho Dipterex, 1 ngày, 4 ngày và 7
ngày sau khi cho Dipterex. Qua 2 tháng thí nghiệm khối lượng của cá khác
biệt không có ý nghĩa. Tuy nhiên, tăng trưởng tuyệt đối, tăng trưởng tương
đối, tỉ lệ sống của cá có sự khác biệt ở tháng thứ nhất, ở những nồng độ
Dipterex càng cao tốc độ tăng trưởng tuyệt đối, tương đối, tỉ lệ sống của cá
càng giảm nhưng đến tháng thứ hai thì không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa
các nghiệm thức. Hệ số tiêu tốn thức ăn khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở
cả hai tháng. Ở cả hai tháng số lượng hồng cầu, bạch cầu của cá gia tăng sau 4
ngày sử dụng thuốc nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê, hematocrict
của cá tăng theo nồng độ Dipterex, cao nhất ở 4 ngày sử dụng Dipterex và
khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nồng độ cao so với nghiệm thức đối
chứng.
DANH MỤC BẢNG ...........................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ...........................................................................................vi
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU......................................................................................... .. 1
CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .................................................................... .. 3
I. Đặc điểm sinh học cá Tra........................................................................................ .. 3
1. Hình thái sinh lý và phân loại................................................................................. .. 3
2. Đặc điểm sinh học cá Tra....................................................................................... .. 4
II. Dipterex ................................................................................................................ .. 5
1. Đại cương về Dipterex ........................................................................................... .. 5
2. Tính chất của Dipterex........................................................................................... .. 5
3. Ứng dụng của Dipterex .......................................................................................... .. 6
4. Những nghiên cứu về Dipterex............................................................................... .. 6
III. Ảnh hưởng của hóa chất lên các chỉ tiêu huyết học và tăng trưởng của cá............. .. 8
CHƯƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................. 10
I. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................................... .10
1. Địa điểm nghiên cứu .............................................................................................. .10
2. Thời gian thực hiện ................................................................................................ .10
II. Đối tượng thí nghiệm ............................................................................................ .10
III. Hóa chất thí nghiệm ............................................................................................. .10
IV. công cụ thí nghiệm.............................................................................................. .11
V. Nguồn nước thí nghiệm......................................................................................... .11
VI. Phương pháp bố trí thí nghiệm ............................................................................. .11
VII. Phương pháp phân tích mẫu và xử lý số liệu ....................................................... .12
1. Phương pháp phân tích huyết học........................................................................... 12
2. Phương pháp phân tích các yếu tố môi trường....................................................... 14
3. Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống........................................... 14
4. Phương pháp xử lí số liệu....................................................................................... 15
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN .................................................................. 16
4.1 Các yếu tố môi trường.......................................................................................... .16
4.1.1 Nhiệt độ ............................................................................................................ 16
4.1.2. pH.................................................................................................................... 17
4.1.3. Nitrite (NO2-) ................................................................................................... 18
4.1.4. Nitrate (NO3-)................................................................................................... 19
4.1.5. Amonia (NH3).................................................................................................. 19
4.2. Ảnh hưởng của Dipterex lên các chỉ tiêu huyết học ............................................ .20
4.2.1. Hồng cầu.......................................................................................................... 20
4.2.2. Bạch cầu .......................................................................................................... 23
4.2.3. Tỉ lệ huyết cầu (%Hct) ..................................................................................... 26
4.3. Ảnh hưởng của Dipterex lên tăng trưởng............................................................. .29
4.3.1. Tăng trọng, tăng trưởng tuyệt đối (DWG) và tương đối (SGR) ......................... 29
4.3.2. Tỉ lệ sống (SR)................................................................................................. 31
4.3.3. Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) ............................................................................ 32
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ................................................................ 33
5.1 KẾT LUẬN ......................................................................................................... .33
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
Đồng Bằng Sông cửu Long (ĐBSCL) có diện tích tự nhiên khoảng 39.747
km2, chiếm 12% diện tích cả nước. Tổng diện tích có khả năng nuôi trồng thuỷ
sản ở ĐBSCL hơn 1.200.000 ha, gần bằng 60% của cả nước. Trong đó diện
tích có khả năng nuôi thuỷ sản nước ngọt rất phong phú với trên 500.000 ha
được xác định là rất thuận lợi và được phân bố chủ yếu ở các tỉnh: Tiền Giang,
Long An, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiêng Giang, An
Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ và Vĩnh Long (theo www.dbscl.thuyloi.vn).
Trong các đối tượng nuôi nước ngọt thì cá Tra (Pangasianodon
hypophthalmus) là đối tượng nuôi rất được chú trọng ở ĐBSCL.
Trong thời gian gần đây nghề nuôi cá Tra không ngừng phát triển, Theo Hiệp
hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), 10 tháng đầu năm
nay xuất khẩu cá tra, ba sa các loại đạt trên 1,24 tỉ USD, vượt qua mức dự kiến
giá trị xuất khẩu của cả năm. Trong ba tháng gần đây, giá xuất khẩu trung bình
của cá tra Việt Nam liên tục tăng, từ 2,15 USD/kg hồi tháng tám lên 2,36
USD/kg trong tháng mười. Riêng trong tháng mười, Việt Nam xuất khẩu được
159,221 triệu USD cá tra, ba sa, tăng gần 60% so với cùng kỳ năm 2007 (theo
www.fistenet.gov.vn).
Cùng với sự gia tăng về năng xuất và sản lượng tạo thu nhập cho nguời dân thì
việc phát triển nghề nuôi cá Tra một cách nhanh chóng đã đặt ra những thách
thức không nhỏ. Việc nuôi với mật độ cao, không có quy hoạch là nguyên
nhân dẫn nguy cơ dịch bệnh, ô nhiễm môi trường kéo theo đó là việc sử dụng
thuốc, hoá chất và kháng sinh như một tất yếu. Đặc biệt là việc người dân sử
dụng các loại thuốc, hoá chất đã bị cấm trong nuôi trồng thuỷ sản mà không
theo khuyến cáo của cán bộ thuỷ sản.
Dipterex là một trong những loại thuốc và hóa chất nằm trong danh mục bị
cấm sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản theo quy định của Bộ Thuỷ Sản (phụ
lục 1). Đây là loại hóa chất được dùng để diệt nấm, giáp xác, giun sán cho hiệu
quả cao do đó dù đã bị cấm nhưng Dipterex vẫn được người dân sử dụng trong
nuôi thuỷ sản và dễ dàng mua được ở các đại lý thuốc bảo vệ thực vật. Sự
thiếu hiểu biết trong việc sử dụng Dipterex đã ảnh hưởng không nhỏ đối với
sức khoẻ động vật thuỷ sản, môi trường và con người.
Đề tài “Ảnh hưởng của Dipterex lên tăng trưởng của cá Tra (Pangasianodon
hypophthalmus) giống nuôi trong bể ” là điều kiện thuận lợi để xác định mức
độ ảnh hưởng của Dipterex đối với động vật thuỷ sản nhằm thúc đẩy việc sử
dụng thuốc và hoá chất trong nuôi trồng thuỷ sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm đáp ứng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, thân thiện với môi trường
và mang laị hiệu quả cao cho người nuôi.
Mục tiêu của đề tài:
- Tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của Dipterex lên tăng trưởng, hồng cầu và
bạch cầu của cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống.
- Đánh giá ảnh hưởng của Dipterex lên tăng trưởng của cá Tra
(Pangasianodon hypophthalmus) để từ đó có những khuyến cáo hợp lý cho
người nuôi.
Nội dung của nghiên cứu:
- Xác định ảnh hưởng của việc sử dụng Dipterex nhiều lần lên sự tăng trưởng
của cá Tra.
- Xác định ảnh hưởng của việc sử dụng Dipterex nhiều lần lên hồng cầu, bạch
cầu, hematocrit của cá Tra.


0JFOQHK9enMH4Wo
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status