Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật hở van động mạch chủ tại bệnh viện hữu nghị Việt - Đức - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hở van động mạch chủ là tổn thương làm cho van đóng không kín, máu
trào ngược từ động mạch chủ về buồng thất trái trong thời kỳ tâm trương.
Bệnh lý này được Vieusens mô tả lần đầu tiên vào thế kỷ thứ XVIII [1],[2]
Đây là thương tổn van tim tương đối thường gặp.
Nguyên nhân gây hở van có thể là do bất thường về giải phẫu, bệnh lý tại
lá van, gốc động mạch chủ...... Tại các nước phát triển như Mỹ, châu Âu có
khoảng 10% số người cao tuổi bị tổn thương van động mạch chủ và chiếm
khoảng 10% tổng số bệnh nhân mắc bệnh van tim, đứng hàng thứ 5 trong số
các thương tổn van tim. Nguyên nhân hàng đầu được đánh giá là do thoái hóa van,
khoảng 10- 15 % số người trên 60 tuổi bị tổn thương van động mạch chủ với
các mức độ khác nhau [1],[3],[4],[5],[6]. Với các nước đang phát triển và Việt
Nam nguyên nhân hàng đầu gây bệnh van tim ở người trẻ tuổi là hậu quả của
thấp tim. Theo tổ chức y tế thế giới, thấp tim được ước tính ảnh hưởng đến
gần 20 triệu người, trong đó khoảng 3 triệu người bị suy tim [7]. Theo tác giả
Nguyễn Phú Kháng tổn thương van động mạch chủ do thấp chiếm 25% số
bệnh nhân bị thương tổn van tim, trong phần lớn các trường hợp hở van động
mạch chủ do thấp có kèm theo hẹp van từ mức độ nhẹ đến vừa. Hở van động
mạch chủ trong nghiên cứu của chúng tui bao gồm hở đơn thuần và hở van là
chủ yếu [8].
Hở van động mạch chủ chia thành n.
Hở van ĐMC cấp (thường sau viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn), một lượng
máu lớn trào ngược về thất trái trong khi thất trái chưa có đủ thời gian thích
nghi (giãn buồng tim và dày thành tim), áp lực thất trái cuối tâm trương tăng,
gây hậu quả suy tim sung huyết rất sớm. Trong khi đó h
n tính là thương tổn diễn ra kéo dài trong nhiều tháng, nhiều năm với triệu
chứng tiến triển âm thầm, nếu không được phát hiện và
. [5],[9],[10]. Theo Kirklin, hở

van ĐMC nặng thời gian sống kéo dài từ 3-10 năm[10]. Còn Borer cho thấy
hở chủ khi đã xuất hiện các triệu chứng cơ năng, chức năng thất trái còn bình
thường mà không mổ thì 80% sống trên 5 năm [9]. Theo Jeff bệnh nhân hở
van ĐMC mà đã có triệu chứng tỷ lệ sống sau 5 năm: 75%, sau 10 năm: 50%
và 80-95% bệnh nhân hở van từ mức độ nhẹ đến trung bình sống sau 10 năm,
nhưng khi đã có dấu hiệu suy tim thường không quá 2 năm [11]. Ở Việt Nam,
theo Nguyễn Lân Việt và cộng sự, tổn thương van ĐMC khi đã có triệu chứng
cơ năng tỷ lệ sống giảm nhanh nếu không mổ, hở van mức độ vừa – nặng dù
được điều trị nội khoa, tỷ lệ sống trên 5 năm chỉ khoảng 75% và sau 10 năm:
50%. Tỷ lệ tử vong tăng tuyến tính hàng năm với bệnh nhân có triệu chứng
lâm sàng: 9,4%, chưa có triệu chứng là 2,8% [12],[13]. Do đ
lâm sàng cũng như cận lâm sàng , đưa ra được
nâng cao điều trị sau .
Trong các phương pháp điều trị, phẫu thuật giải quyết tình trạng hở van
để kéo dài thêm thời gian sống, nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh
nhân. Hiện nay có nhiều phương pháp: sửa van, thay van, ghép van....
. Tuy nhiên sau phẫu thuật
, ,
vẫn chưa được quan tâm .
Xuất phát từ thực tế trên chúng tui tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc
điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật hở van động mạch
chủ tại bệnh viện hữu nghị Việt - Đức" nhằm các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của hở van ĐMC được phẫu
thuật tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức.
2. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật bệnh lý hở van ĐMC tại bệnh viện hữu
nghị Việt Đức.

https://1drv.ms/b/s!AgJa1CtKrfM4hSSgow0V3zSNuSv5
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status