Ứng dụng phần mềm PSS/ADEPT xác định phương thức vận hành tối ưu cho lưới phân phối 22kV (Ninh Kiều - Cần Thơ) - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

LỜI NÓI ĐẦU
Vấn đề năng lƣợng điện đƣợc đặt lên hàng đầu đối với tất cả các quốc gia. Vì
vấn đề này liên quan trực tiếp tới mức sống, tới sự tồn tại và phát triển của một đất
nƣớc. Nƣớc ta đang trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa nên nhu cầu điện
ngày càng tăng cao, sự phát triển của phụ tải càng lớn nên hệ thống lƣới điện cũng phát
triển theo. Yêu cầu cung cấp điện liên tục cho khách hàng với chất lƣợng điện năng
ngày càng cao.Hiện nay, điện năng đƣợc chuyển đến các hộ tiêu thụ, các xí nghiệp, nhà
máy, khu vực công nghiệp,… thông qua dây dẫn và trạm biến áp bao giờ cũng có một
tổn thất nhất định. Lƣợng điện năng tổn thất này gây thiệt hại lớn cho sự phát triển nền
kinh tế nƣớc ta nói chung và Thành Phố Cần Thơ nói riêng. Đề tài: “Ứng dụng phần
mềm PSS/ADEPT trong việc tính toán xác định phƣơng thức vận hành tối ƣu cho hệ
thống lƣới 22kv khu vực quận Ninh Kiều Thành Phố Cần Thơ” nhằm mục đích để tìm
ra phƣơng pháp giải quyết và khắc phục những tổn thất đó với tổn thất nhỏ nhất có thể
tiết kiệm đƣợc.
Luận văn gồm 5 chƣơng với các nội dung chính nhƣ sau:
Chƣơng 1: Hệ thống điện Việt Nam.
Chƣơng 2: Hệ thống lƣới phân phối quận Ninh Kiều Thành Phố Cần Thơ.
Chƣơng 3: Phần mềm PSS/ADEPT.
Chƣơng 4: Phƣơng thức vận hành tối ƣu cho hệ thống lƣới 22kV quận
Ninh Kiều Thành Phố Cần Thơ.
Chƣơng 5: Kết luận
Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu em rất tâm đắc với đề tài này. Nhƣng do thời
gian và kiến thức còn hạn chế nên em không tránh khỏi những sai sót trong tính toán và
cách trình bày. Em rất mong đƣợc sự thông cảm, sự chỉ dẫn và góp ý của quí thầy để
luận văn hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!
HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM
1.1 Tổng quan về hệ thống điện Việt Nam
Hệ thống điện là một hệ thống bao gồm các nhà máy điện, các trạm biến áp, các
đƣờng dây tải điện, các trạm phân phối, và các phần tử khác đƣợc nối liền với nhau
thành hệ thống. Nhiệm vụ cơ bản của HTĐ là sản xuất, truyền tải và phân phối điện
năng đáp ứng nhu cầu của phụ tải ( số lƣợng, chất lƣợng và độ tin cậy) với giá thành
thấp nhất.
Từ năm 1954, điện mới đƣợc sử dụng rộng rãi hơn và trở thành động lực quan
trọng thúc đẩy sự phát triển của đất nƣớc. Thời kỳ 1961-1965, ở miền bắc công suất đặt
tăng bình quân 20% hàng năm. Cùng với một số nhà máy điện đƣợc xây dựng dƣới sự
giúp đỡ của các nƣớc XHCN mạng lƣới điện 35kV, rồi 110kV đã đƣợc xây dựng, nối
liền các nhà máy điện và các trung tâm phụ tải, hình thành nên HTĐ non trẻ của Việt
Nam. Thời kỳ 10 năm (1955-1965), ở miền bắc, mức tăng công suất đặt trung bình là
15%. Trong giai đoạn (1966-1975) do chiến tranh phá hoại ác liệt nên mức tăng công
suất đặt tăng bình quân chỉ đạt 2,6%/năm.
Giai đoạn 1975-1994, HTĐ đƣợc phát triển mạnh với việc đƣa vào vận hành một
số nhà máy lớn với công nghệ tiên tiến nhƣ Nhiệt Điện Phả Lại (440MW), Thủy Điện
Trị An (420MW) và đặc biệt là Thủy Điện Hòa Bình (1920MW)… và đồng bộ với các
nguồn phát điện, hệ thống lƣới điện đƣợc phát triển rộng khắp cả nƣớc trên cơ sở đƣờng
trục là lƣới điện 220kV.
Năm 1994, việc đƣa vào vận hành hệ thống truyền tải 500kV đã đánh dấu một
bƣớc ngoặt trọng đại trong lịch sử phát triển của HTĐ Việt Nam. Từ đây, Việt Nam đã
có một HTĐ thống nhất toàn quốc, làm tiền đề cho một loạt các công trình mới với
công nghệ hiện đại đƣợc đƣa vào vận hành sau này.
Năm 1995, thực hiện chủ trƣơng cải cách cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc
trong thời kỳ đổi mới, trên cơ sở quyết định 91/TTg ngày 07/03/1994 của thủ tƣớng
chính phủ, Tổng công ty Điện Lực Việt Nam đã ra đời, với chức năng quản lý sản xuất,
kinh doanh điện trong phạm vi toàn quốc. Đây là một sự kiện quan trọng đánh dấu bƣớc
chuyển đổi sâu sắc về tổ chức quản lý, nâng cao tính chủ động trong sản xuất, kinh
doanh, tạo tiền đề cho sự phát triển ngành điện Việt Nam mạnh mẽ, năng động.
Và đến cuối năm 2004 tổng công suất đặt của toàn quốc là 11.340MW, tăng trên
100 lần so với năm 1954. Về sản lƣợng điện tăng gấp gần 900 lần so với năm 1954. Hệ
thống lƣới điện truyền tải và phân phối đã trải rộng khắp mọi miền tổ quốc. Về chỉ tiêu
điện năng tính trên đầu ngƣời, thì năm 1965 đạt 30 kWh/ngƣời-năm, thì đến năm 2005
đã đạt trên 500kWh/ngƣời-năm. Nhƣng đến năm 2010 thì chỉ là 12.200MW chỉ tăng
1,08 lần so với năm 2004 và điện bình quân một ngƣời 990kWh/ngƣời-năm tăng
440kWh so với năm 2004.
Kế hoạch phát triển của Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam trƣớc đây là tập
đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN) đến năm 2010 là thách thức lớn cho EVN trong việc
quản lý hiệu quả hệ thống lƣới điện hiện tại, vừa phải mở rộng phát triển. Trong vòng 5

66rQULxKc28dE06
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status