THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KIỂN ĐÈN GIAO THÔNG VÀ GIÁM SÁT NHIỆT ĐỘ - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Vi mạch tương tự: Đo tần tốc độ động cơ và giám sát nhiệt độ

Chương I
Trình bày về các mạch chức năng sử dụng trong hệ thống

1.1: Phân tích yêu cầu công nghệ.
Nội dung:
Hệ thống gồm: 1 encoder(100 xung/vòng), 4 led 7 thanh để hiển thị dải đo. 2 nút Start và Stop để khởi động và dừng hệ thống. 1 cảm biến nhiệt độ dung cặp nhiệt ngẫu để giám sát nhiệt độ( dải đo từ 0℃ ÷ (100+n)℃)
Hoạt động:
Khi ấn nút Start, hệ thông thực hiện đo động cơ ( dải đo từ 0 – 9999 vòng/s), đồng thời mạch chuẩn hóa đầu ra cung cấp thong tin về nhiệt độ. Hệ thống dừng khi ấn Stop – Sử dụng các thiết bị đo khi cần thiết.
Phân tích:
Đo tốc độ động cơ dùng encoder, tín hiệu từ encoder tạo ra các dạng xung vuông có tần số thay đôi phụ thuộc vào tốc độ động cơ. Do đó các xung vuông này được đưa vào bộ vi xử lý để đếm số xung trong khoảng thời gian cho phép từ đó ta có thể tính được giá trị vận tốc của động cơ. Đây cũng là phương pháp mà người ta sử dụng để ổn định tốc độ động cơ hay điều khiển nhanh chậm….
Đo nhiệt độ sử dụng cặp nhiệt ngẫu dựa trên cơ sở hiệu ứng nhiệt điện.
Bộ mã hóa nhị phân – thập phân ( bộ mã hóa BCD):
Bộ mã hóa nhị-thập phân là mạch điện có nhiệm vụ chuyển 10 chữ số hệ thập phân thành mã hệ nhị phân. Dạng mã này còn được gọi là mã BCD
Giải mã BCD sang led 7 đoạn, Mạch giải mã là mạch có chức năng ngược lại với mạch mã hoá tức là nếu có 1 mã số áp vào ngõ vào thì tương ứng sẽ có 1 ngõ ra được tác động, mã ngõ vào thường ít hơn mã ngõ ra.
Để đèn led hiển thị 1 số nào thì các thanh led tương ứng phải sáng lên, do đó, các thanh led đều phải được phân cực bởi các điện trở khoảng 180 đến 390 ohm với nguồn cấp chuẩn thường là 5V. IC giải mã sẽ có nhiệm vụ nối các chân a, b,.. g của led xuống mass hay lên nguồn (tuỳ A chung hay K chung).












Bộ đếm là thiết bị đếm được số xung cửa vào, đầu ra của bộ đếm là số lượng xung đếm được.
Mạch dao động được ứng dụng rất nhiều trong các thiết bị điện tử, như mạch dao động nội trong khối RF Radio, trong bộ kênh Tivi mầu, Mạch dao động tạo xung dòng , xung mành trong Tivi, tạo sóng hình sin cho IC Vi xử lý hoạt động v v...Ở đây ta sử dụng mach tạo dao động với IC555.

1.2: Các phương pháp đo tốc độ:
Để đo tốc độ động cơ ta có rất nhiều phương pháp khác nhau, tùy thuộc vào yêu cầu, mục đích mà ta sử dụng.
1.2.1 . Đo tốc độ động cơ sử dụng máy phát tốc :
Nhược điểm độ chính xác thấp, lại đòi hỏi kèm theo bộ chuyển đổi tương tự số để số hóa tín hiệu đo nên phương pháp này không được ưa dùng nó dần đi vào dĩ vãng.
1.2.2 . Phương pháp sử dụng bộ cảm biến quang tốc độ với đĩa giải mã
Đo tốc độ động cơ có các ưu điểm:
Độ phân giải cao dẫn đến kết quả cực kỳ chính xác.
Ít nhiễu với sóng điện từ.
. Phương pháp sử dụng máy đo góc tuyệt đối :
Ưu điểm ít bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ,ít nhiễu điện từ tuy nhiên chúngkhông đạt được độ phân giải cao như bộ cảm biến quang tốc độ với tín hiệu hình sin.
1.2.4 . Phương pháp xác định tốc độ gián tiếp qua phép đo dòng điện và điện áp stato mà không cần bộ cảm biến tốc độ.
Các phương pháp sử dụng máy phát tốc hay bộ cảm biến tốc độ nói trên có một số nhược điểm là:
Nó làm cho hệ thống truyền động không đồng nhất do phải lắp thêm váo trục động cơ các cảm biến.



Zn223f26569bZXv
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status