Công nghệ chế biến thủy sản của nhà máy Hiệp Thanh - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
GIỚI THIỆU CHUNG 1
PHẦN I: THAM QUAN CÁC CƠ SỞ VÀ NHÀ MÁY 2
CHƯƠNG I: CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN HIỆP THANH 2
A. Giới thiệu tổng quan về công ty 2
B. Quy trình sản xuất cá tra fillet lạnh đông 3
C. Thuyết minh quy trình 5
1. Tiếp nhận nguyên liệu 5
2. Cắt tiết-ngâm (rửa 1) 5
3. Fillet cá 5
4. Cân  rửa 2 6
5. Lạng da cá (công ty sử dụng máy lạng da) 6
6. Chỉnh hình 6
7. Rửa lần 3, kiểm tra, cân, cắt dè 6
8. Soi ký sinh trùng 7
9. Phân cở, phân loại sơ bộ 7
10. Ngâm quay tăng trọng 7
11. Phân loại, phân cỡ miếng fillet 7
12. Tiến hành đông 8
13. Cân và bao gói 10
14. Rà kim loại 11
15. Bảo quản 11
CHƯƠNG II: CƠ SỞ SẢN XUẤT MẮM BÀ GIÁO KHỎE 55555 12
A. Giới thiệu cơ sở 12
B. Quy trình sản xuất mắm 12
C. Thuyết minh quy trình 13
1. Tiếp nhận và phân loại nguyên liệu 13
2. Xử lí nguyên liệu 13
3. Muối cá 13
4. Gài nén 14
5. Rửa 14
6. Thính mắm 14
7. Ủ chín 14
8. Chao đường 14
9. Xếp keo 15
10. Đóng nắp, dán nhãn. 15
11. Bảo quản 15
CHƯƠNG IV: CÔNG TY TNHH NƯỚC MẮM HẢI HƯƠNG 16
A. Giới thiệu 16
B. Quy trình sản xuất 16
C. Thuyết minh quy trình 17
1. Nguyên liệu 17
2. Ướp muối 17
3. công cụ chứa 17
4. Chiết rút lần 1 18
5. Gài nén–chiết rút lần 2 18
6. Chiết rút nhiều lần 18
7. Phối trộn điều vị 18
8. Thành phẩm 18
CHƯƠNG V: CÔNG TY CỔ PHẦN STAPIMEX 19
A. Giới thiệu 19
B. Quy trình sản xuất 20
C. Thuyết minh quy trình 21
1. Tiếp nhận nguyên liệu 21
2. Rửa 1 22
3. Sơ chế 22
4. Rửa 2 22
5. Rà kim loại 23
6. Rửa 3 23
7. Phân cỡphân loại 23
8. Rửa 4 24
9. Phân bổcân 24
10. Xử lý sau vỏ 24
11. Rửa 5 24
12. Ngâm quay tăng trọng 24
13. Rửa 6 25
13. Đóng gói 27
14. Rà kim loại 27
15. Đóng thùng 27
16. Bảo quản 27
PHẦN 2: PHÒNG THÍ NGHIỆM 28
A- CHỈ TIÊU CẢM QUAN 28
B- CHỈ TIÊU HÓA HỌC 31
BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU ẨM ĐỘ 31
I. Nguyên tắc 31
II. công cụ và thiết bị 31
III. Các bước tiến hành 31
IV. Cách tính 31
BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PROTEIN 33
I. Nguyên tắc 33
II. công cụ và hóa chất 33
III. Các bước tiến hành 34
IV. Kết quả 35
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LIPID 36
I. Nguyên tắc 36
II. công cụ và thiết bị 36
III. Cách tiến hành 36
IV. Kết quả 37

LỜI CẢM ƠN
Gắn kết kiến thức lý thuyết đi đôi với thực tế luôn là vấn đề rất cần thiết đối với tất cả ngành nghề nói chung và chuyên ngành Công Nghệ Chế Biến Thuỷ Sản nói riêng. Lớp Công Nghệ Chế Biến Thuỷ Sản chúng tui vừa có dịp tham quan các cơ sở sản xuất cũng như các nhà máy chế biến thủy sảnlà tiền đề để gắn kết những kiến thức đã học với thực tiễn. Chúng tui xin chân thành cảm ơn:
Các cấp lãnh đạo trường Đai học Cần Thơ, Ban chủ nhiệm Khoa Thủy Sản đã tạo điều kiện cho chúng tui đến tham quan thực tế tại các nhà máy chế biến thuỷ hải sản.
Các Thầy Cô thuộc Bộ môn Dinh Dưỡng và Chế Biến Thủy Sản đã tận tình quan tâm, giúp đỡ cũng như truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho chúng tui trong suốt chuyến đi thực tế vừa qua.
Các cơ sở sản xuất và chế biến thuỷ hải sản: Công ty Cổ Phần Thủy Sản Sóc Trăng Stapimex (TP.Sóc Trăng), Công ty Cổ Phần Thủy Hải Sản Hiệp Thanh (Thốt Nốt–TP.Cần Thơ), Công Ty TNHH Một Thành Viên Bà Giáo Khỏe 55555 (Châu Đốc–An Giang), Công ty nước mắm Hải Hương (Rạch Giá - Kiên Giang) đã sẵn lòng hợp tác tạo điều kiện cho chúng tui tham quan và sự hướng dẫn tận tình của các Kỹ sư CBTS giúp chúng tui tìm hiểu quy trình sản xuất thực tế của từng công ty và cơ sở.
Được đi tham quan trực tiếp từng quy trình công nghệ các sản phẩm thuỷ hải sản và để thu hoạch kết quả của chuyến đi này; chúng tui tiến hành viết bài báo cáo. Chúng tui đã cố gắng hoàn thành tốt nội dung báo cáo. Nhưng do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên không tránh khỏi khiếm khuyết, mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để chúng tui hiểu rõ hơn và bổ sung lại bài báo cáo được hoàn chỉnh hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

GIỚI THIỆU CHUNG


Đất nước Việt Nam có đường bờ biển dài và rộng, khí hậu nhiệt đới gió mùa cùng với một hệ thống sông ngòi dày đặc. Đó là những điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi để phát triển các ngành khai thác và chế biến thủy, hải sản. Cùng với những tiến bộ của nền khoa học kỹ thuật tiên tiến. Do đó, trên khắp đất nước ta, nhiều nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất, chế biến các mặt hàng thủy, hải sản không ngừng phát triển. Theo Tạp Chí Cộng Sản: “…Chế biến xuất khẩu thủy sản là động lực cho tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu trong khai thác và nuôi trồng thủy sản. Đến nay, cả nước đã có tổng số hơn 470 cơ sở  doanh nghiệp chế biến thủy sản. Trong đó, 248 cơ sở - doanh nghiệp (chiếm gần 53%) đã đạt tiêu chuẩn của thị trường EU - một thị trường khó tính vào bậc nhất thế giới; trên 300 cơ sở  doanh nghiệp được Hàn Quốc công nhận tiêu chuẩn chất lượng… Theo Bộ Thủy sản, hiện nay hàng thủy sản Việt Nam đã có mặt trên 140 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, có chỗ đứng vững chắc ở các thị trường lớn như Nhật Bản, EU và Bắc Mỹ. Về giá trị kim ngạch xuất khẩu, thủy sản Việt Nam hiện đã vươn lên đứng hàng thứ 7 trên thế giới. Năm 2006, sản lượng thuỷ sản Việt Nam đạt 3,75 triệu tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 3,75 tỉ USD…”.



P49AI373qm6h25U
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status