Tính bề dày thân thiết bị hình trụ chịu áp suất trong - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
PHẠM VI SỬ DỤNG:
- Tính toán Thân thiết bị hình trụ chịu áp suất trong
- Sử dụng vật liệu Thép Các-bon và thép hợp kim ( loại SA trong tiêu chuẩn ASME)
- Phương pháp gia công thiết bị: Hàn
- Không xét bề dày bổ sung do ăn mòn
1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN
1.1 ASME 2013, VIII Division 1&2
1.1.1 Nguyên tắc thiết kế
Bề dày yêu cầu tối thiểu của vỏ thiết bị chịu áp suất trong không được bé hơn bề dày tính toán
theo các công thức được giới thiệu ở sau:
1.1.2 Phân loại thiết bị chịu áp suất trong
- Thiết bị chịu áp suất trong được chia làm 2 loại:
+ Thiết bị chịu áp trong thông thường
+ Thiết bị chịu áp trong cao
- Không có ranh giới rõ ràng về việc phân loại thiết bị chịu áp suất trong như vậy, tuy nhiên có thể dựa
vào các điều kiện rang buộc sau đây:
+ Thiết bị chịu áp trong thông thường:
• Áp suất nội: ܲ ≤ 3000 ݅ݏ݌hay ܲ ≤ 0.385 × ܵ × ܧ
• Bề dày thiết bị: ≤ ݐ0.5 × ܴ௜
+ Thiết bị chịu áp trong cao
• Áp suất nội: ܲ ≥ 3000 ݅ݏ݌hay ܲ ≥ 1.25 × ܵ × ܧ
• Bề dày thiết bị: ≥ ݐ0.5 × ܴ௜
( trong đó: S - Ứng suất cho phép tối đa, E – Hệ số bền mối hàn, Ri - Bán kính trong của thiết bị)
1.1.3 Tính toán bề dày thiết bị chịu áp trong thông thường
1.1.3.1 Tính toán bề dày theo ứng suất tiếp
- Sử dụng công thức sau để tính toán khi thiết bị có đường hàn nằm dọc theo trục và sinh ra ứng suất
tiếp:
= ݐ
ܲ × ܴ

ܵ × − ܧ0.6 × ܲ =
௢ܴ × ݌
ܵ + ܧ0.4 × ܲ
- Điều kiện: ≤ ݐ0.5 × ܴ௜ hay ܲ ≤ 0.385 × ܵ × ܧ
Trong đó: t: bề dày thân thiết bị, in
P: áp suất nội, psi
Ri , Ro : Bán kính trong và bán kính ngoài của thiết bị, in
S: Ứng suất cho phép tối đa, psi
E: Hệ số bền mối hàn
- Ta có thể rút P từ công thức trên để kiểm tra áp suất cho phép làm việc của thiết bị
ܲ =
ݐ × ܧ × ܵ
ܴ
௜ + 0.6 × = ݐ
ݐ × ܧ × ܵ
ܴ
௢ − 0.4 × ݐ
1.1.3.2 Tính toán bề dày theo ứng suất dọc trục
- Sử dụng công thức sau để tính toán khi thiết bị có đường hàn nằm theo đườn chu vi và sinh ra ứng suất
dọc trục
= ݐ
ܲ × ܴ

2 × ܵ × + ܧ0.4 × ܲ =
ܲ × ܴ

2 × ܵ × + ܧ1.4 × ܲ
- Điều kiện: ≤ ݐ0.5 × ܴ௜ hay ܲ ≤ 1.25 × ܵ × ܧ
- Ta có thể rút P từ công thức trên để kiểm tra áp suất cho phép làm việc của thiết bị
ܲ =
ݐ × ܧ × ܵ × 2
ܴ
௜ − 0.4 × = ݐ
ݐ × ܧ × ܵ × 2
ܴ
଴ − 1.4 × ݐ
Trong đó: t: bề dày thân thiết bị, in
P: áp suất nội, psi
Ri , Ro : Bán kính trong và bán kính ngoài của thiết bị, in
S: Ứng suất cho phép tối đa, psi
E: Hệ số bền mối hàn
• Lưu ý:
- Nếu thân thiết bị có cả 2 loại đường hàn như ở trên, thì phải tính bề dày theo cả 2 công thức và chọn
bề dày thiết bị sao cho thỏa mãn 2 công thức đó

/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status