Giải pháp tận dụng cơ hội từ hiệp định TPP đối với ngành dệt may Việt Nam - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM..........3
1.1. Ngành công nghiệp dệt may ở các nƣớc đang phát triển................................3
1.1.1 Vai trò của ngành công nghiệp dệt may đối với các nƣớc đang phát triển ...........3
1.1.2 Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp dệt may ở một số nƣớc trên thế
giới..........................................................................................................................3
1.1.3. Lý thuyết về gia công...................................................................................5
1.1.3.1 Định nghĩa gia công quốc tế ......................................................................5
1.1.3.2. Vai trò của gia công quốc tế......................................................................6
1.1.3.3. Đặc điểm của gia công quốc tế .................................................................7
1.1.3.4 Các loại gia công quốc tế ...........................................................................8
1.1.3.5 Xu hƣớng phát triển của gia công trong lĩnh vực dệt may .......................9
1.2. Hiện trạng công nghiệp dệt may Việt Nam ..................................................11
1.2.1. Vị trí ngành công nghiệp dệt may trong nền kinh tế .................................11
1.2.2. Hiện trạng năng lực ngành dệt may Việt Nam ..........................................13
1.2.2.1 Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam.....................................13
1.2.2.2. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam....................15
1.2.3. Hoạt động gia công dệt may của Việt Nam ...............................................16
1.2.4. Triển vọng phát triển công nghiệp dệt may của Việt Nam........................17
CHƢƠNG 2. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP
DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TỪ TPP ...............................................................20
2.1. Khái quát về Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng.......20
2.1.1. Hiệp định TPP và tiến trình đàm phán của Việt Nam ..............................20
2.1.1.1 Khái quát về TPP .....................................................................................20
2.1.1.2 Các đối tác tham gia.................................................................................21
2.1.1.3. Quá trình tham gia đàm phán TPP của Việt Nam...................................21
2.1.1.4. Phạm vi điều chỉnh của TPP ...................................................................22
2.1.2. Các quy định liên quan trực tiếp tới dệt may trong TPP ...........................23
2.1.2.1. Cam kết về thuế.......................................................................................23
2.1.2.2.Quy định về xuất xứ.................................................................................24
2.2. Những cơ hội từ TPP đối với ngành dệt may Việt Nam...............................26
2.2.1 Cơ hội tiếp cận thị trƣờng các nƣớc thành viên TPP với thuế suất ƣu đãi .26
2.2.2. Tăng năng lực cạnh tranh, thúc đầy phát triển công nghiệp hỗ trợ cho
ngành dệt may ......................................................................................................27
2.2.3. Tăng sức hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ vào ngành dệt may ...................28
2.3. Những thách thức từ TPP đối với ngành dệt may Việt Nam........................29
2.3.1. Các doanh nghiệp FDI có thể hƣởng ƣu đãi từ TPP so với các doanh
nghiệp dệt may 100% vốn nội địa........................................................................29
2.3.2. Mất thị trƣờng trong nƣớc đối với hàng dệt may trung và cao cấp từ các
nƣớc TPP..............................................................................................................31
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP ĐỂ DỆT MAY VIỆT NAM TẬN DỤNG CƠ HỘI
TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG TPP ..........................................................................33
3.1. Bài học kinh nghiệm từ tận dụng cơ hội mở cửa thị trƣờng.........................33
3.1.1. Bài học kinh nghiệm từ tận dụng cơ hội mở cửa thị trƣờng khi Việt Nam
gia nhập WTO ......................................................................................................33
3.1.2. Kinh nghiệm mở cửa thị trƣờng từ hợp tác song phƣơng với Hoa Kỳ......35
3.1.3. Bài học kinh nghiệm ..................................................................................38
3.2. Giải pháp từ phía cơ quan nhà nƣớc .............................................................41
3.2.1 Tạo cơ chế khuyến khích đầu tƣ vào các ngành phụ trợ.............................41
3.2.2. Thuận lợi hóa thƣơng mại để giúp giảm chi phí........................................42
3.2.2.1 Thuận lợi khi cấp C/O điện tử..................................................................43
3.2.2.2 Thuận lợi khi làm thủ tục Hải quan .........................................................44
3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực ..............................................................................47
3.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp .....................................................................49
3.3.1 Hiện đại hóa công nghệ...............................................................................49
3.3.2 Có chiến lƣợc dài hạn..................................................................................51
3.3.3 Hình thành các liên kết trong ngành ...........................................................53
3.3.4. Quan tâm thích đáng thị trƣờng nội địa .....................................................53
KẾT LUẬN..........................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................56
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ngành dệt may thƣờng đƣợc gắn với giai đoạn phát triển ban đầu của
nền kinh tế và đóng vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp hoá ở nhiều
nƣớc. Ở các nƣớc đang phát triển hiện nay, ngành dệt may đang góp phần
phát triển nông nghiệp và nông thôn, là phƣơng tiện để chuyển dịch cơ cấu
kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp. Ngành dệt may Việt
Nam có lịch sử phát triển từ lâu đời và hiện nay là một trong những ngành sản
xuất mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, xă hội đất
nƣớc. Với tốc độ tăng trƣởng khá cao và tƣơng đối ổn định qua các năm,
trung bình trong giai đoạn 2002-2010 khoảng 22%/năm, dệt may hiện đang là
mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, năm 2012 xuất khẩu dệt may đạt
doanh thu gần 20 tỷ USD, chiếm 15% GDP, năm 2013 đạt trên 20 tỉ USD.
Sản phẩm dệt may của Việt Nam đă có mặt tại 180 quốc gia và vùng lănh thổ
trên thế giới, trong đó thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất là Hoa Kỳ, Châu Âu,
Nhật Bản.
Thành công của ngành dệt may Việt Nam có đƣợc là nhờ một phần
đóng góp không nhỏ của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế
tạo điều kiện để dệt may Việt Nam mở rộng thị trƣờng, tìm kiếm cơ hội mới
cũng nhƣ giảm các rào cản thƣơng mại. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO,
kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm liên tục tăng cao, từ mức 5,9 tỉ USD
của năm 2006 lên mức 15,8 tỉ USD trong năm 2011, tăng trung bình
21,7%/năm.
Hiện nay, Việt Nam đang trong tiến trình đàm phán, tham gia ký kết
hiệp định hợp tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) mở ra cơ hội phát triển cho
kinh tế Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng. Hiệp định TPP hứa
hẹn sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho dệt may Việt Nam phát triển khi các rào cản
thƣơng mại tiếp tục đƣợc rỡ bỏ, tuy nhiên, đi kèm với các cơ hội bao giờ cũng
tồn tại không ít những thách thức. Làm thế nào để ngành dệt may Việt Nam
tận dụng tốt những cơ hội và hạn chế các tác động tiêu cực khi Hiệp định TPP
đƣợc kƣ kết đang là câu hỏi đƣợc đặt ra đối với các doanh nghiệp dệt may,
các nhà nghiên cứu cũng nhƣ nhà quản lƣ ở Việt Nam. Do đó, đề tài: “Giải
pháp tận dụng cơ hội từ Hiệp định TPP đối với ngành dệt may Việt Nam”
đƣợc chọn để nghiên cứu nhằm góp phần đi tìm câu trả lời cho vấn đề trên.
2. Đối tƣợng và mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Khóa luận nghiên cứu hoạt động của ngành dệt may Việt Nam và
những tác động của Hiệp định TPP tới dệt may Việt Nam khi TPP đƣợc ký
kết.
Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của khóa luận nhằm đƣa ra các giải pháp nhằm
tận dụng cơ hội từ Hiệp định TPP đối với ngành dệt may Việt Nam trên cơ sở
nghiên cứu thực trạng hoạt động dệt may của Việt Nam và những tác động từ Hiệp
định TPP.
3. Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu hoạt động của ngành dệt may Việt Nam từ năm
1994 đến nay, các cam kết về dệt may trong đàm phán hiệp định TPP.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng đựơc vận dụng tổng hợp từ các phƣơng
pháp:
- Phƣơng pháp phân tích
- Phƣơng pháp tổng hợp
- Phƣơng pháp diễn dịch
- Phƣơng pháp quy nạp, suy luận logic.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận có
3 chƣơng nhƣ sau:
Chương 1. Tổng quan chung về ngành dệt may Việt Nam
Chương 2. Những cơ hội và thách thức đối với công nghiệp dệt may
của Việt Nam từ TPP
Chương 3. Giải pháp để dệt may Việt Nam tận dụng cơ hội tiếp cận
thị trường TPP


eq4kY6FQ7YRL869
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status