Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen - pdf 27

Download miễn phí Thiết kế tổ chức thi công Khối chân đế WHP “A” điều kiện mỏ Sư Tử Đen



LỜI CẢM ƠN 1
Phần 1 Danh mục bản vẽ 7
Phần 2 Mở đầu 8
Chương I Tổng quan về ngành dầu khí 9
Chương II Quá trình phát triển giàn khoan biển cố định 10
II.1 Trên thế giới 10
II.2 Sự phát triển ngành công trình biển tại Việt Nam 10
Phần 3 Các số liệu đầu vào 12
Chương I Số liệu môi trường khu vực mỏ Sư Tử Đen: 13
I.1 Vị trí xây dựng công trình 13
I.2 Điều kiện địa chất công trình khu vực mỏ Sư Tử Đen 13
I.3 Điều kiện khí tượng thuỷ văn 14
I.3.1 Gió 14
I.3.2 Sóng và dòng chảy 14
I.3.3 Thuỷ triều 15
Chương II Số liệu môi trường khu vực bãi lắp ráp (BLR) 15
II.1 Gió 16
II.2 Độ ẩm không khí 16
II.3 Bức xạ mặt trời 17
II.4 Nhiệt độ không khí 17
II.5 Số liệu về khí tượng hải văn khu vực BLR của XNXL. 18
II.5.1 Mực nước biển 18
II.5.2 Dòng chảy 18
II.5.3 Ap suất khí quyển 18
Chương III Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến công tác thi công giàn WHP “A” 20
Chương IV Tổng quan về giàn WHP “A” - Sư Tử Đen 21
Chương V Khả năng thi công của XNLD VIETSOVPETRO. 22
V.1 Điều kiện thi công của bãi lắp ráp (BLR) 22
V.2 Các phương tiện, máy móc phục vụ công tác thi công 23
V.2.1 Các phương tiện phục vụ thi công trên bờ 23
V.2.2 Các phương tiện phục vụ thi công trên biển 24
Phần 4 QUI TRÌNH THI CÔNG CHÂN ĐẾ 26
Chương I Chọn phương án thi công giàn WHP “A” 27
Chương II Thi công trên bờ 28
II.1 Công tác chuẩn bị 28
II.1.1 Quy hoạch mặt bằng bãi lắp ráp 28
II.1.2 Công tác chuẩn bị vật tư máy móc 30
II.2 Qui trình chế tạo, lắp dựng khối chân đế 38
II.3 Chế tạo Panel A và Panel B 42
II.3.1 Lắp đặt giá đỡ: 42
II.3.2 Chế tạo 4 ống chính cho Panel A và Panel B 45
II.3.3 Tổ hợp các ống nhánh và ống ngang 48
II.3.4 Làm sạch bề mặt và sơn phủ 48
II.3.5 Lắp đặt các phần phụ 48
II.4 Chế tạo các mặt ngang D1, D2, D3, D4 49
II.4.1 Tổ hợp các ống mặt 49
II.4.2 Tổ hợp các phễu dẫn hướng 49
II.5 Quá trình quay dựng 50
II.5.1 Quá trình quay dựng Row A 50
II.5.2 Lắp dựng các cụm phễu dẫn hướng 51
II.5.3 Quá trình quay dựng, di chuyển và cố định Panel B 52
II.5.4 Lắp dựng các cụm thanh chéo Panel 1 và Panel 2 52
II.6 Công tác hoàn thiện khối chân đế 53
II.7 Lắp ráp và chế tạo cọc 53
Chương III Qui trình hạ thủy và vận chuyển 54
III.1 Chuẩn bị vật tư và trang thiết bị phục vụ công tác hạ thủy 54
III.1.1 Thu dọn mặt bằng bãi lắp ráp 54
III.1.2 Chuẩn bị các phương tiện thi công hạ thủy khối chân đế 54
III.2 Hạ thuỷ conductors và cọc xuống xà lan Poe Giant 01 55
III.2.1 Hạ thuỷ conductors 55
III.2.2 Hạ thuỷ cọc 55
III.3 Hạ thủy khối chân đế xuống xà lan Poe Giant 01 56
III.3.1 Công tác chuẩn bị 56
III.3.2 Hạ thuỷ chân đế 56
III.4 Vận chuyển tầu và xà lan đến vị trí xây dựng 57
Chương IV Quy trình đánh chìm và cố định khối chân đế 58
IV.1 Công tác chuẩn bị 58
IV.2 Qui trình đánh chìm chân đế 58
IV.3 Qui trình đóng cọc, cố định chân đế 59
IV.3.1 Các công tác chuẩn bị cho quá trình đóng cọc 59
IV.3.2 Quá trình thi công đóng cọc 60
IV.3.3 Cân chỉnh mặt bằng sau khi đóng cọc 61
IV.3.4 Cắt đầu cọc và công tác lắp nêm đầu cọc 62
IV.3.5 Lắp đoạn cọc chuyển tiếp 63
IV.3.6 Công tác đóng ống tách nước ( conductors) 63
Chương V Một số bài toán phục vụ cho quá trình thi công 64
V.1 Xác định trọng lượng & trọng tâm 64
V.2 Các bài toán quay dựng panel 64
V.2.1 Số liệu để tính toán 64
V.2.2 Bài toán 1 : Xác định vị trí móc cáp 66
V.2.3 Bài toán 2 67
V.2.4 Bài toán 3 : Chọn cẩu và tầm với cho cẩu 70
V.2.5 Bài toán 4 : Xác định hành trình tiến cẩu 70
V.3 Bài toán kiểm tra ứng suất và độ võng của các thanh trong quá trình quay lật Panel 73
V.4 Vận chuyển cọc trên bãi lắp ráp và cẩu lên tầu 75
V.4.1 Tính toán vận chuyển cọc trên bãi lắp ráp 75
V.4.2 Tính toán chọn cáp vận chuyển cọc lên xà lan Poe Giant 01 77
V.5 Chọn cáp nâng hạ thủy chân đế xuống xà lan Poe-Giant 01 77
V.5.1 Xác định tải lên các dây cáp 78
V.5.2 Chọn cáp nâng chân đế 80
V.6 Tính toán ổn định tĩnh chân đế trong quá trình vận chuyển 80
Phần 5 THI CÔNG SUB-CELLAR DECK 84
Chương I Qui trình chế tạo và lắp ráp Sub-cellar Deck 85
I.1 Các thành phần chế tạo 85
I.2 Quá trình chế tạo 85
Chương II Qui trình hạ thuỷ Sub-cellar Deck 87
II.1 Công tác chuẩn bị 87
II.2 Hạ thuỷ các đoạn conductors còn lại 87
II.3 Quá trình hạ thuỷ 87
II.4 Các trang thiết bị dùng cho công tác hạ thuỷ Sub-cellar Deck 88
Chương III Qui trình lắp đặt Sub-cellar Deck trên biển 88
III.1 Phạm vi công việc 88
III.2 Đóng các ống conductor 88
III.3 Lắp đặt giá cập tàu 89
III.4 Lắp đặt Sub-cellar Deck 89
Chương IV Công tác giám sát, kiểm tra và bảo đảm chất lượng trong quá trình thi công giàn WHP "A"- SƯ TỬ ĐEN 90
IV.1 Bộ phận kỹ thuật 90
IV.2 Bộ phận giám sát và nghiệm thu công trình 90
IV.2.1 Phần kiểm tra, giám sát trong quá trình thi công 91
IV.2.2 Giám sát chất lượng thi công 91
IV.3 Các văn bản nghiệm thu kỹ thuật 93
Phần 6 Lập tiến độ thi công giàn WHP "A"- Sư Tử Đen 94
Chương I Tính toán tổ chức nhân lực thi công và tiến độ thi công 95
Chương II Tổ chức nhân lực thi công trên bờ 96
II.1 Quy hoạch bãi lắp ráp 96
II.2 Nhận và kiểm tra vật liệu 96
II.3 Chế tạo giá đỡ 96
II.4 Chế tạo chân đế 97
II.5 Chế tạo Sub-cellar Deck 97
II.6 Lắp đặt giá đỡ 97
II.7 Lắp Protector 97
II.8 Lắp dựng khối chân đế 98
II.9 Chế tạo cọc 98
Chương III Tổ chức nhân lực thi công trên biển 98
III.1 Lắp đặt và khảo sát vị trí xây dựng 98
III.2 Hạ thủy KCĐ, các ống cọc xuống xà lan mặt boong và công tác gia cố 98
III.3 Vận chuyển khối chân đế và cọc đến vị trí xây dựng 98
III.4 Hạ thủy và quay lật khối chân đế 98
III.5 Đóng cọc và cố định khối chân đế 99
III.6 Hạ thủy Sub-cellar Deck và các thiết bị khác 99
III.7 Vận chuyển Sub-cellar Deck ra vị trí xây dựng 99
Chương IV Công tác hoàn thiện và bàn giao công trình 99
Chương V Biểu đồ tiến độ thi công giàn WHP "A"- Sư Tử Đen 99
Phần 7 Công tác an toàn trong quá trình thi công giàn WHP "A"- SƯ TỬ ĐEN 100
Chương I Chính sách an toàn 101
Chương II Biện pháp thực hiện 101
Phần 8 Một số qui trình áp dụng thi công giàn WHP “A” – Sư Tử Đen 103
Chương I Qui trình hàn 104
I.1 Mục đích 104
I.2 Trách nhiệm 104
I.3 Vật liệu cơ bản 104
I.4 Vật liệu hàn 104
I.5 Thiết bị hàn 105
I.5.1 Chuẩn bị và tổ hợp 105
I.5.2 Xử lý nhiệt trước và sau khi hàn 107
I.5.3 Các thông số hàn 108
I.5.4 Hàn 108
I.5.5 Kiểm tra mối hàn 111
I.5.6 Sửa chữa khuyết tật mối hàn 111
Chương II Qui trình kiểm tra kích thước 117
II.1 Phần khối chân đế 117
II.2 Phần Sub-cellar Deck 119
Chương III Qui trình cắt 119
III.1 Cắt bằng khí 120
III.2 Cắt bằng Plasma 120
III.3 Cắt bằng điện cực Cac bon 120
III.4 Trình tự cắt 121
III.5 Độ chính xác và chất lượng cắt 121
Chương IV Qui trình công nghệ sơn chống ăn mòn 122
IV.1 Làm sạch bề mặt 123
IV.1.1 Trước khi làm sạch 123
IV.1.2 Làm sạch bằng hạt phun 123
IV.1.3 Làm sạch bằng công cụ thủ công 124
IV.1.4 Làm sạch bằng dung môi 124
IV.2 Sơn phủ 124
IV.3 An toàn 125
IV.4 Màu sắc công trình 125
IV.5 Xếp dỡ chi tiết 125
Chương V Qui trình kiểm tra sơn chống ăn mòn 126
V.1 Điều kiện môi trường 126
V.2 Chuẩn bị bề mặt 127
V.2.1 Độ nhám bề mặt 127
V.2.2 Độ sạch bề mặt 127
V.3 Kiểm tra sơn 127
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


00
.04 đoạn chuyển tiếp
- Xà lan vận chuyển Poe Giant 01 :
+ Dài 107m
+ Rộng 32m
+ Mớn nước 4m
+ Chiều cao 7m
+ Khối lượng 6074T
+Thiết bị vận chuyển trên Poe Giant 01 :
.01 khối chân đế 865T
.04 đoạn cọc Lead-section nặng 120T/đoạn
.04 đoạn cọc 1st-add on nặng 60T/đoạn
.04 đoạn cọc 2nd-add on nặng 50T/đoạn
.04 đoạn cọc 3rd-add on nặng 20T/đoạn
.04 đoạn conductor Lead-section nặng 80T/đoạn
- Tàu kéo :
+ Global Pioneer
+ Gulf Blaster
Hạ thuỷ conductors và cọc xuống xà lan Poe Giant 01
Hạ thuỷ conductors
Trước khi hạ thuỷ, conductors được vận chuyển từ nơi chế tạo đến vị trí mép bến cảng số 01, như trong bản vẽ STĐ-TC-15, bằng cách dùng 2 cẩu CC-2000, chiều dài cần 60m và 72m.
Xà lan Poe Giant 01 được neo đậu tại vị trí 01 như trong bản vẽ trên.
Dùng 2 cẩu CC-2000 hạ thuỷ trực tiếp các conductor xuống xà lan.
Hạ thuỷ cọc
Cũng như conductors, cọc được vận chuyển từ nơi chế tạo đến vị trí mép bến số 0, dùng 2 cẩu CC-2000, chiều dài cần 60m và 72m, tiến hành di chuyển các đoạn cọc ra bờ cảng chuẩn bị đưa cọc lên xà lan.
Di chuyển xà lan Poe Giant 01 đến vị trí 02 như trong bản vẽ STĐ-TC-15, xà lan được cố định vào mạn tàu cẩu DB-27. Tàu này neo vào bến số 0 nhờ hệ dây neo.
Dùng móc cẩu phụ (WHIP Hook) của tàu DB-27, cẩu từng đoạn cọc đưa lên đúng vị trí đã thiết kế trên xà lan.
Hạ thủy khối chân đế xuống xà lan Poe Giant 01
Công tác chuẩn bị
Phải đảm bảo tháo gỡ hoàn toàn các liên kết của chân đế với hệ thống giá đỡ trên bờ.
Hệ thống dây cáp chuẩn bị cho công tác đánh chìm và sàn công tác đã được lắp đặt toàn bộ vào chân đế.
Tàu cẩu DB-27 và xà lan Poe Giant 01 được di chuyển bằng tàu kéo tới vị trí 03 như trong bản vẽ STĐ-TC-15. Cả tàu cẩu và xà lan đều được neo giữ chắc chắn vào mép bến và đáy biển bằng hệ dây neo để giữ ổn định cho tàu và xà lan trong quá trình cẩu chân đế.
Chuẩn bị các giá đỡ và các kết cấu gia cố chân đế trên mặt xà lan.
Hạ thuỷ chân đế
Dùng 2 móc của tàu cẩu DB-27 móc vào chân đế tại vị trí mặt ngang D1 và D3 như trong bản vẽ STĐ-TC-15.
Tiến hành nâng cần cho đến khi dây cáp đạt khoảng 10% tải thì ngưng rút dây, kiểm tra lại vị trí cần đã đúng chưa để điều chỉnh.
Tiến hành nâng cần cho đến khi dây cáp đạt khoảng 50% tải thì ngưng rút dây, kiểm tra lại trạng thái cần.
Tiến hành nâng cần cho đến khi dây cáp đạt khoảng 90% tải thì ngưng rút dây, kiểm tra lại các khoảng hở trên các gối kê.
Nâng cần cho các dây dây đạt 100% tải, lúc này giữa mặt dưới của chân đế (Panel 1) và gối kê có thể xuất hiện các khoảng hở.
Tiếp tục nâng cẩu cho chân đế cách các gối kê khoảng 1m, ngừng nâng và kiểm tra chân đế theo mặt bằng, tiến hành điều chỉnh để chắc chắn chân đế được cách đều các gối kê một khoảng đúng 1m.
Tiếp tục nâng chân đế cách mặt đất 6m.
Quay cần qua trái về hướng xà lan Poe Giant 01 cho đến khi chân đế đúng vj trí lắp đặt trên xà lan.
Hạ tay cần cho đến khi đạt bán kính 54m đối với móc chính.
Hạ từ từ 2 móc và chen chân đế lên đúng vị trí các giá đỡ trên xà lan.
Gia cố chân đế vào boong xà lan bằng các ống chống, chuẩn bị vận chuyển.
Chú ý : Trong suốt quá trình cẩu chân đế, việc cẩu phải tiến hành từ từ để tránh trường hợp tải tác dụng đột ngột, dễ gây biến dạng cục bộ lên chân đế, ảnh hưởng đến chất lượng công trình.
Vận chuyển tầu và xà lan đến vị trí xây dựng
- Tiến hành thu thập các thông tin về thời tiết để chọn thời điểm thích hợp, tiến hành lai dắt, vận chuyển khối chân đế và các tàu dịch vụ ra tới vị trí xây dựng. Kiểm tra lại các hệ thống liên kết của khối chân đế với xà lan, các trang thiết bị như tời kéo và cáp thủy khối chân đế và các phương tiện phục vụ khác.
- Tầu DB-27 sau khi xong nhiệm vụ hạ thủy khối chân đế lên xà lan, tiến hành di chuyển ra vị trí xây dựng. Tầu cẩu DB-27 cùng các trang thiết bị, các tàu dịch vụ phục vụ công tác thi công tiến hành ra khơi trước để khảo sát vị trí xây dựng, đánh chìm khối chân đế. Tại địa điểm xây dựng công trình theo đúng vị trí tọa độ thiết kế, tầu DB-27 tiến hành thả neo định vị tầu. Cho tầu lặn DK-104 và thợ lặn tiến hành kiểm tra lại các thiết bị định hướng đánh chìm công trình, khảo sát lại mặt bằng nơi xây dựng.
- Sau khi công việc khảo sát đánh dấu vị trí xây dựng được tiến hành xong thì tầu DB-27 liên lạc với đất liền để tiến hành lai dắt khối chân đế ra vị trí xây dựng.
- Công tác lai dắt xà lan ra vị trí xây dựng : khi đã có đủ các điều kiện về khí hậu thời tiết, theo tiêu chuẩn đã quy định trong thiết kế thi công với điều kiện sóng biển tối đa không vượt quá chiều cao H=1.25m. Tiến hành lai dắt xà lan bằng các phương tiện tầu kéo, sử dụng tầu kéo Sao Mai 01 nối với xà lan bởi hệ thống dây cáp dài 35m. Phía sau đuôi của xà lan được bố trí một tầu dịch vụ loại nhỏ để tiến hành điều chỉnh hướng cho xà lan trong quá trình lai dắt trên biển. Sử dụng một tầu kéo Sao Mai 02 dùng làm tầu dẫn đường khoảng cách của hai tầu Sao mai 01 và Sao mai 02 cách nhau khoảng 150 đến 200m. Các tầu được liên lạc với nhau bởi hệ thống bộ đàm. Vận tốc tầu kéo lai dắt đạt tốc độ từ 16-20 km/h.
Quy trình đánh chìm và cố định khối chân đế
Công tác chuẩn bị
Công tác khảo sát đáy biển nơi đánh chìm chân đế phải được thực hiện xong 1 tháng trước khi đánh chìm. Bán kính khảo sát khoảng 100m tính từ tâm lý thuyết của công trình.
Trước khi vận chuyển khối chân đế đến vị trí, điều kiện đáy biển phải được đảm bảo ở trạng thái tốt nhất và có thể được đơn vị chủ đầu tư kiểm tra nếu cần thiết.
Tàu DB-27 sẽ được kéo tới nơi xây dựng 1 ngày trước khi kéo xà lan tới, xà lan chỉ được vận chuyển đến khi điều kiện thời tiết được dự báo là tốt 3 ngày trước khi vận chuyển. Tàu DB-27 được neo giữ bằng hệ thống 8 dây neo như bản vẽ STĐ-TC-18 sao cho góc phương vị của trục tàu là 235°.
Khi xà lan Poe Giant 01 đến vị trí xayy dựng, các tàu kéo phụ(Sao Mai 02 và Kì Vân 02) đến cập mạn xà lan và kéo nó đến đúng vị trí đánh chìm và dùng cáp nilon Þ60-70mm neo buộc liên kết xà lan với tàu cẩu DB-27, điều chỉnh xà lan đúng vị trí bán kính làm việc của tay cần.
Hai tời của tàu DB-27 sẽ được móc vào 2 chân A1 và B2 của chân đế để định hướng chân đế sau khi nhấc chân đế khỏi xà lan.
Qui trình đánh chìm chân đế
Móc cẩu chính của tay cần vào các chặn cẩu tại mặt ngang D3 của chân đế, móc cẩu phụ vào cáp nâng và dựng đứng tại mặt ngang D1.
Cắt bỏ hoàn toàn các liên kết của chân đế với xà lan.
Điều chỉnh xà lan đúng vị trí thiết kế, tức là :
+ Trọng tâm chân đế nằm trên trục của tay cần.
+ Khoảng cách từ mép tàu DB-27 đến lái của xà lan khoảng 5.5m.
Nâng cẩu sao cho tải trong các dây đạt khoảng 10% thì ngưng, tiến hành kiểm tra trọng tâm và điều chỉnh nếu có sai sót.
Nâng cẩu đạt khoảng 70% tải trong mỗi dây thì ngưng, kiểm tra để đảm bảo tất cả các liên kết của xà lan với chân đế đã được tháo dỡ hết.
Tiếp tục nâng cẩu cho đến khi chân đế cách mặt biển khoảng 8m thì dừng.
Giải phóng xà lan Poe Giant 01.
Hạ thấp chân đế xuống...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status