Thiết kế hệ thống sấy thăng hoa để sấy thịt xay - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Thiết kế hệ thống sấy thăng hoa để sấy thịt xay



Lời nói đầu 1
Lời Thank 3
Lời cam đoan 4
Phần 1: các phương pháp sấy và bảo quản thực phẩm 5
1.1.các phương pháp sấy 5
1.1.1Phương pháp sấy tự nhiên 5
1.1.2.Phương pháp sấy nhân tạo : 6
1.2.bảo quản thực phẩm 10
12.1.Những yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng của thực phẩm trong bảo quản 10
1.2.2.các phương pháp bảo quản thực phẩm thường dùng 12
1.2.3 Cách bảo quản một số thực phẩm : 25
Phần 2: nguyên lý làm việc của hệ thống sấy thăng hoa 27
2.1 . Đồ thị pha p -t 27
2.2. nguyên lý làm việc của hệ thống sấy thăng hoa: 28
phần 3 . tính toán nhiệt cho quá trình sấy 30
3.1.Tính toán lượng ẩm cần thiết cho từng giai đoạn trong quá trình sấy 31
3.1.1. Tính toán lượng ẩm cần bốc hơi cho giai đoạn làm lạnh trong một giờ 31
3.1.2.Tính toán lượng ẩm cần bốc hơi cho giai đoạn thăng hoa : 32
3.1.3.Tính toán lượng ẩm cần bốc hơi cho giai đoạn bốc hơi ẩm dư: 32
3.2.Tính toán nhiệt cho quá trình sấy: 33
3.2.1.Tính toán nhiệt bình thăng hoa: 33
3.2.2.Nhiệt lượng cần thiết trong giai đoạn thăng hoa: 34
3.2.3. Nhiệt lượng cần thiết trong giai đoạn bay hơi ẩm dư. 34
3.2.4. Tổng nhiệt lượng cần thiết cho cả quá trình sấy : 35
3.3.Tính toán nhiệt toả ra ở bình ngưng đóng băng : 35
Phần 4. tính toán và chọn máy lạnh cho hệ thống sấy 37
4.1. Chọn các thông số của chế độ làm việc 37
4.1.1.Nhiệt độ bay hơi của môi chất lạnh : 37
4.1.2. Nhiệt độ ngưng tụ ở bình ngưng : 37
4.1.3.Nhiệt độ quá lạnh tql : 37
4.1.4. Nhiệt độ hơi hút th: 37
4.2.Chu trình máy lạnh 38
4.2.1 Sơ đồ và chu trình biểu diễn trên sơ đồ lgp- h 38
4.2.2.Xác định các thông số của chu trình máy lạnh 40
4.3. Chọn giàn ngưng cho máy lạnh 45
4.3.1. Tính hiệu nhiệt độ trung bình 46
4.3.2. Hệ số truyền nhiệt : 47
4.3.3. Diện tích truyền nhiệt : 47
4.3.4.Tính chiều dài ống trong bình ngưng 47
4.4.Chọn bình tách lỏng : 48
4.5.Chọn bình chứa cao áp: 49
4.6.Tính chọn tháp giải nhiệt : 49
Phần 5 : tính toán các thiết bị cho hệ thống sấy thăng hoa 51
5 .1 .Tính toán bình thăng hoa : 51
5.1.1. Hệ số bức xạ quy dẫn : 51
5.1.2.Hằng số bức xạ của vật đen tuyệt đối là : 52
5.1.3.Diện tích đốt nóng của bình thăng hoa F1 : 52
5.1.4. Diện tích cần thiết chứa vật liệu sấy F2: 53
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


t vẫn có thể sinh sống trong môi trường có nồng độ cao . Muối có thể tác dụng phá huỷ độc tố vi khuẩn , tuy ngâm muối lâu nhưng độc tố vẫn còn và vẫn có thể gây ngộ độc .Sức đề kháng của ấu trùng tương đối kém , thế mà ấu trùng ở nồng độ muối (20 -25 )% vẫn sống được trong một thời gian .Vì vậy nguyên liệu bảo quản phải đảm bảo đảm tươi sạch
Do có muối nên ôxy hoà tan vẫn hoà tan trong môi trường ướp muối và các vi sinh vật thiếu không khí có điều kiện để sinh sôi .
Do hiện tượng thẩm thấu khi muối thực phẩm , nước trong các tế bào thực phẩm chảy ra ngoài làm giảm độ ẩm của thực phẩm tạo điều kiện thuận lợi để ức chế sự phát triển của vi sinh vật . Nhưng cũng vì thế mà một số chất dinh dưỡng hòa tan trong nước như muối khoáng , vitamin ... trong thực phẩm theo nước chảy ra ngoài và làm giảm giá trị dinh dưỡng của thực phẩm
Do ion clo kết hợp với chất đạm ở dây nối pep-tit khiến các men phân huỷ hết chất đạm của vi sinh vật không còn khả năng phá vỡ các phân tử prôtit để lấy chất dinh dưỡng tự nuôi sống và phát triển .Khi muối thịt ngoài muối ăn NaCl người ta phải cho thêm một tỷ lệ tối thiểu NaNO3 ( 0.5 đến 1%) vì axit này cũng có tác dụng ức chế vi sinh vật ngoài ra nó còn giữ cho thịt có mầu hồng
* Ngâm nước đường :
Sự thẩm thấu của nước đường kém hơn muối nhiều . Nồng độ nước đường phải từ 60% - 65% trở lên mới có đủ khả năng đạt tới mức ức chế sự phát triển của vi sinh vật nhưng không ổn định .Do vậy bảo quản bằng nước đường phải kết hợp với đóng gói kín như hộp , đóng chai .
Trong quá trình bảo quản nồng độ đường trong nước đường giảm đi và các chất dinh dưỡng hoà tan của thực phẩm ra nước đường tăng lên , tạo điều kiện thuận lơi cho vi sinh vật phát triển và phá huỷ thực phẩm.
g. Dùng nồng độ PH để bảo quản
pH thích hợp với từng loại vi sinh vật không giống nhau : Vì vi sinh vật làm hư hỏng thực phẩm , vi sinh vật gây bệnh đều phát triển tốt ở môi trường trung tính , nấm men có thể chịu đựng được pH axit ( 4 - 4,5 ) phạm vi thích hợp cho nấm mốc rất rộng ( 2 - 2,5) .Nhìn chung vi sinh vật làm hư hỏng thực phẩm và gây độc hại cho con người thường không thể sinh trưởng được ở nồng độ pH 4,5. Nên điều chỉnh nồng độ pH cũng là một phương pháp bảo quản thực phẩm có hiệu quả .
* Ngâm dấm :
Các loại axit dùng trong thực phẩm là các loại axit hữu cơ như axit axêtic , axit lactic ... thường dùng nhất là axit axêtic, axit này có khả năng diệt vi khuẩn tương đối mạnh vừa không độc hại đối với con người . Nồng độ axit axêtic 1,7 % - 2% (pH 2,3 - 2,5) có thể ức chế mạnh rất nhiều loại vi khuẩn gây thối rũa
Tuy nhiên một số vi khuẩn có thể phân giải dấm thành CO2 và nước , hạ thấp độ chua xuống và tạo điều kiện cho các vi khuẩn khác phát triển và làm hỏng thực phẩm .Do đó bảo quản thực phẩm bằng ngâm dấm không thể giữ lâu được nếu muốn giữ lâu phải kết hợp với đóng gói kín , như đóng hộp , bao gói kín .. và bảo quản ở nhiệt độ thấp
* Lên men chua :
Lên men chua là phương pháp bảo quản thực phẩm cổ điển nhất và đơn giản nhất , hiệu quả tốt .Vi sinh vật lên men chua và sinh vật lên men thối là hai nhóm đối lập nhau
Vi sinh vật lên men chua sử dụng đường để sinh sôi , nảy nở và trong quá trình đó chuyển thành axitlactic làm cho môi trường chua , hạn chế được sự phát triển của của vi sinh vật thối rũa
Vi sinh vật gây thối chỉ phát triển ở môi trường kiềm khi lên men chua thì bị ức chế , nhưng khi các nấm mốc sử dụng axit lactic làm giảm độ chua thì lúc đó vi sinh vật gây thối mới bắt đầu hoạt động chuyển môi trường thành kiềm và vi sinh vật lên men chua bị ức chế .Chính vì sự mâu thuẫn đó mà lên men chua là một trong những phương pháp bảo quản thực phẩm có hiêụ quả
h.Bảo quản bằng hoá chất :
Việc sử dụng hoá chất để bảo quản thực phẩm là một vấn đề cần thiết và quan trọng .Nhưng dùng hoá chất thế nào để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng là một vấn đề cần quan tâm .Vì vậy các tổ chức quốc tế đã có nhưng quy định về liều lượng sử dụng các hoá chất thêm vào thực phẩm để sát trùng bảo quản được lâu dài nhưng không làm ảnh hưởng đến trạng thái bên ngoài , mùi vị , phẩm chất của thực phẩm .
Mốt số hoá chất thông dụng để bảo quản thực phẩm :
axit axêtic : có tác dụng ức chế men , vi khuẩn và không độc
axit socbic : có tác dụng ức chế men , mốc và yếu hơn đối với vi khuẩn dùng trong thực phẩm phải ở dạng kết tinh trắng , mùi đắng, rất nhẹ tan với tỷ lệ 0,25 trong nước 300C tỷ lệ 12,9% trong cồn tuyệt đối
Khí cacbonic: với nồng độ nhất định có thể kiềm chế sự hoạt động của đa số sinh vật .Sử dụng phổ biến trong bảo quản trứng
Natrinitrat : Sử dụng để giữ màu đỏ cho thịt muối mặn , làm thuốc sát khuân trong bảo quản cá , thịt và các chế phẩm từ cá ,thịt .
i.Dùng các chất kháng sinh :
Kháng sinh có tác dụng chủ yếu với vi khuẩn nhưng đối với nấm mốc , nấm men thì tương đối yếu .Dùng kháng sinh bảo quản thực phẩm vừa rẻ và đơn giản không cần trang thiết bị đặc biệt vì vậy nó được sử dụng rộng rãi để bảo quản thịt , cá ...Nhưng năm gần đây người ta thấy nhược điểm trong việc dùng kháng sinh làm thuốc bảo quản như:
-Kháng sinh khó bị phân huỷ còn tồn tại trong thực phẩm, có khả năng gây hại như ngộ độc do các chất chuyển hoá của kháng sinh gây ra
j.Một số phương pháp hiện đại bảo quản thực phẩm
*Dùng tia bức xạ :
Gần đây người ta sử dụng bức xạ để bảo quản thực phẩm vì nhiệt độ không tăng mà vẫn tiêu diệt được vi khuẩn nên còn gọi là tiệt khuẩn lạnh .
Phương pháp xử lý rất nhanh chóng với khối lượng thực phẩm lớn nên rất phù hợp với công nghiệp bảo quản .Các tia phóng xạ được nghiên cứu là tia a,b,d tử ngoại và tia X .Tử ngoại có sức đâm xuyên yếu nên chỉ dùng để diệt khuẩn ở mặt ngoài thực phẩm , tia anpha cũng vậy có sức đâm xuyên yếu .Tia X có sức đâm xuyên mạnh nhưng lại đắt nên việc sự dụng cũng hạn chế , chỉ còn tia bêta và nhất là tia gama có nhiều triển vọng
Tia phóng xạ có khả năng phá hoại các tế bào của vi sinh vật làm mất khả năng sinh sản của chúng .Hiệu quả của tia bức xạ có liên quan tới nhiều yếu tố
Các sinh vật nào có cấu trúc phức tạp hơn thì sức đề kháng đối với tia phóng xạ kém hơn và ngược lại
Liều lượng tia phóng xạ
Mức độ nhiễm bẩn nặng hay nhẹ
Các yếu tố khác như chất đạm , đường hoàn nguyên trong thực phẩm có tác dụng bảo vệ sinh vật CO2 , độ ẩm cao , nhiệt độ cao là các yếu tố giúp cho việc diệt khuẩn bằng phóng xạ có hiệu quả hơn
Ảnh hưởng của tia phóng xạ đối với thực phẩm :
Nếu dùng liều lượng tia bức xạ cao thì làm thực phẩm bị biến đổi đó là đối với vi khuẩn còn đối với men liều diệt còn lớn hơn nhiều so với vi khuẩn từ 5 đến 20 lần
*Phương pháp sử dụng khí ozon để bảo quản :
Phương pháp này dựa vào tính chất oxy hoá mạnh của ôzôn có thể làm ngừng hẳn hay làm chậm sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc cũng như các bào tử của nó trên bề mặt sản phẩm . Sự phá...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status