Hoạch định chiến lược kinh doanh ở Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà đến năm 2010 - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Hoạch định chiến lược kinh doanh ở Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà đến năm 2010



Mở đầu 1
Phần thứ nhất 3
Lý luận cơ bản về hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế 3
thị trường 3
I. Khái niệm chiến lược kinh doanh. 3
1. Các quan điểm tiếp cận chiến lược kinh doanh của doanh 3
1.1 Quan điểm cổ điển. 3
1.2 Quan điểm tiến hoá . 4
1.3 Quan điểm theo qúa trình. 4
1.4 Quan điểm hệ thống. 4
2. Các khái niệm về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 5
2.1 Các khái niệm. 5
2.2 Đặc trưng của chiến lược kinh doanh. 6
3- Các loại chiến lược kinh doanh. 7
a. Căn cứ vào phạm vi của chiến lược: 7
b. Căn cứ vào tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh: 7
c. Căn cứ theo quá trình chiến lược, một số nhà kinh tế cho rằng chiến lược kinh doanh bao gồm: 7
d. Căn cứ vào nguồn của tổ chức có thể có những loại hình chiến lược: 8
e. Căn cứ vào cấp làm chiến lược kinh doanh ta có: 8
4- Nội dung chủ yếu của chiến lược kinh doanh. 8
II- Sự cần thiết khách quan phải hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 9
1-Tầm quan trọng và lợi ích của chiến lược kinh doanh. 9
1.1 Tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh. 9
1.2. Lợi ích của chiến lược kinh doanh. 9
2-Tính tất yếu khách quan phải hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay. 10
III- hoạch định chiến lược kinh doanh ở một doanh nghiệp. 13
1. Những yêu cầu và căn cứ hoạch định chiến lược kinh doanh. 13
1.1 Yêu cầu. 13
1.2. Những căn cứ. 13
a. Khách hàng. 14
b. Đối thủ cạnh tranh. 14
c. Doanh nghiệp (thực lực của doanh nghiệp). 15
2. Các quan điểm cần quán triệt khi hoạch định chiến lược kinh doanh. 15
3.Các bước hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 15
3.1 Khẳng định đường lối. 16
3.2 Nghiên cứu và dự báo 17
3.2.1 Nghiên cứu và dự báo môi trường bên ngoài của doanh nghiệp. 18
a. Môi trường vĩ mô. 18
b. Môi trường tác nghiệp (vi mô ). 20
3.2.2 Nghiên cứu và dự báo các yếu tố của doanh nghiệp. 23
a. Phân tích các nguồn lực của doanh nghiệp. 23
b. Phân tích khả năng tổ chức của doanh nghiệp. 24
c. Phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 24
3.3. Xác định hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp. 25
3.2.1. Hệ thống mục tiêu chiến lược. 25
3.2.2 Yêu cầu và các cấp mục tiêu chiến lược. 25
a. Yêu cầu. 25
b. Tính cấp bậc của các mục tiêu chiến lược. 26
3.4. Xây dựng các mô hình chiến lược. 26
3.4.1. Mô hình chiến lược tăng trưởng. 27
a. Chiến lược tăng trưởng nội bộ doanh nghiệp: 27
b. Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập (liên kết ). 27
c. Chiến lược tăng trưởng bằng cách đa dạng hoá. 28
3.4.2 Chiến lược ổn định. 28
3.4.3 Chiến lược cắt giảm 28
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ản khác nhau. Các văn bản mà Tổng Công Ty thường căn cứ để định hướng cho sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn, cụ thể giai đoạn 1996 - 2000 là:
- Định hướng của bộ xây dựng về mục tiêu chủ yếu phát triển ngành xây dựng đến năm 2000.
- Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng Công Ty Xây Dựng Sông Đà đến năm 2000
( đã báo cáo với Ban Bí Thư Trung Ương tháng 3/ 1996 ).
- Năng lực của Tổng Công Ty hiện tại, hướng đầu tư và phát triển năm 1996, 1997 và những năm tiếp theo. Sau khi nghiên cứu phân tích và tổng hợp những văn bản đó lại thì ta có thể xác định được việc phân tích môi trường kinh doanh của Tổng Công Ty. Cụ thể, Tổng Công Ty thường đi vào nghiên cứu phân tích các yếu tố sau về môi trường kinh doanh:
a. Môi trường nền kinh tế (vĩ mô).
+ Tổng Công Ty đã tham khảo các chỉ tiêu kinh tế chung của Nhà Nước như:
- GDP hàng năm.
- Sản xuất công nghiệp/Sản xuất nông nghiệp.
- Tỷ lệ đầu tư toàn xã hội.
- Xuất khẩu.
- Dân số.
+ Tổng công ty cũng đã nhận thức được xu hướng thay đổi cơ cấu kinh tế của Đất nước.
- Có sự thay đổi lớn về cơ cấu về cơ cấu ngành nghề trong tỷ lệ dân cư. Tỷ lệ dân cư tham gia vào các hoạt động dịch vụ thương mại và công nghiệp tăng lên, tỷ lệ dân cư tham gia vào sản xuất nông nghiệp giảm đi. Nhu cầu về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng từ đó tăng lên.
- Quá trình đô thị hoá ngày càng diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi các cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cấp.
- Sự ra đời của hàng loạt các khu chế xuất, khu công nghiệp, các dịch vụ khách sạn.
+ Tổng Công ty cũng quan tâm rất lớn đến các yếu tố chính trị, pháp Luật như xu hướng xây dựng các tập đoàn mạnh trong nước, sự ra đời của các Luật mới như: Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế giá trị gia tăng...
b. Môi trường ngành:
Trong môi trường ngành kinh tế Tổng công ty hầu như không phân tích đến. Yếu tố mà được Tổng công ty quan tâm nhất chính là các khách hàng là chủ đầu tư đối với các công trình xây dựng, đã chỉ ra các sức ép từ phía khách hàng như: khả năng ép giá, khả năng chiếm dụng vốn. Đồng thời Tổng công ty cũng xác định cho mình được các đối thủ cạnh tranh như: Tổng Công ty xây dựng Hà Nội, Licogi, Vinaconex, Bạch Đằng, Lũng Lô và một số nhà cung cấp xi măng lò đứng ở Nam Định, Ninh Bình.
c. Phân tích nội bộ Tổng Công ty.
Trong nội bộ Tổng Công ty, đã tiến hành phân tích các vấn đề sau:
+ Năng lực máy móc thiết bị: Tổng Công ty đã có các trang thiết bị máy móc, phương tiện xe máy thi công có thể bảo đảm những công trình lớn, kỹ thuật phức tạp.
+ Đội ngũ cán bộ công nhân viên: Tổng Công ty có gần 16.000 cán bộ công nhân viên, trong đó có hơn 1.500 kỹ sư kỹ thuật và 14.000 công nhân kỹ thuật lành nghề cùng đội ngũ cán bộ quản lý trẻ năng động.
Trên cơ sở phân tích hai vấn đề đó Tổng Công ty cùng chỉ ra được điểm mạnh của mình là có máy móc thiết bị chuyên dụng và đội ngũ lao động có kinh nghiệm.
2. Xác định mục tiêu
Các mục tiêu của chiến lược kinh doanh thường được Tổng Công ty xác định dựa trên các căn cứ sau:
Căn cứ vào phân đoạn chiến lược của Tổng Công ty:
Trước đây, trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp Tổng Công ty chỉ có một lĩnh vực hoạt động của mình là lĩnh vực xây lắp. Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường Tổng Công ty chuyển sang hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau, đó là: lĩnh vực xây lắp; lĩnh vực sản xuất công nghiệp; lĩnh vực vận tải; lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, dịch vụ. Hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau như vậy cho nên Tổng Công ty cũng xác định cho mình các phân đoạn chiến lược, chỉ ra các nhân tố cốt yếu thành công của từng phân đoạn và từ đó chỉ ra các phân đoạn cần tập trung. Chính từ xác định các phân đoạn chiến lược đó mà nó cho phép Tổng Công ty thiết lập các căn cứ cho việc xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh của mình.
Dựa trên kết quả của tình hình thực hiện chiến lược ở giai đoạn trước
Chẳng hạn như để đề ra mục tiêu cho chiến lược kinh doanh giai đoạn 1996- 2000 Tổng Công ty đã căn cứ vào tình hình thực hiện chiến lược giai đoạn 1991- 1996. Việc phân tích này được tiến hành theo các bước sau:
+ So sánh giữa mục tiêu đề ra với kết qủa đạt được, xem đạt bao nhiêu phần trăm về tổng giá trị sản lượng hàng hoá. Năm 1996, xét về tổng giá trị sản lượng hàng hoá đạt 122% so với năm 1991, trong khi mục tiêu đề ra là đạt 146 % so với năm 1991.
+ Trên cơ sở so sánh như vậy sẽ chỉ ra là hoàn thành hay không hoàn thành mục tiêu, từ đó đi tìm những nguyên nhân. Năm 1996 theo mục tiêu đề ra thì Tổng Công ty đã không hoàn thành kế hoạch, nguyên nhân không hoàn thành kế hoạch là do: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư còn thấp, Tổng công ty hoạt động theo cơ cấu quản lý điều hành mới có Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành do được thành lập lại theo quyết định 90/CP của Chính phủ, vì vậy việc quản lý điều hành còn bỡ ngỡ và lúng túng; khả năng tiếp thị đấu thầu kém do đó đã bị thua trong nhiều công trình đấu thầu, thị trường xi măng có rất nhiều biến động ngoài dự kiến, khủng hoảng tài chính ở các nước trong khu vực Đông Nam á.
+ Trên cơ sở nguyên nhân như vậy, Tổng Công ty sẽ tìm ra những giải pháp để khắc phục như: tổ chức sản xuất, công tác tiền lương, kỹ thuật, phong trào thi đua, đẩy mạnh khả năng tiếp thị đấu thầu...
ã Căn cứ vào định hướng của Bộ xây dựng về mục tiêu chủ yếu phát triển ngành xây dựng cũng như đối với riêng Tổng công ty xây dựng Sông Đà:
+ Giá trị tổng sản lượng và giá trị xây lắp.
+ Khối lượng chủ yếu tính bằng hiện vật.
+ Công trình hoàn thành bàn giao.
+ Lợi nhuận thực hiện.
+ Thu nộp ngân sách.
Cuối cùng căn cứ vào năng lực sản xuất của Tổng Công ty. ở đây Tổng Công ty cũng phân tích và chỉ ra những điểm mạnh và điểm yếu của mình trên các mặt như: tài chính, nhân sự, tổ chức, thiết bị công nghệ , sản xuất...
Trên cơ sở những căn cứ như xác định, Tổng Công ty tiến hành xây dựng cho mình các mục tiêu dài hạn và ngắn hạn. Theo văn bản “Định hướng của Tổng công ty xây dựng Sông Đà về mục tiêu chủ yếu sản xuất kinh doanh của 1996- 2000” thì các mục tiêu dài hạn gồm:
Tăng thị phần của mình trên các thị trường.
Tăng lợi nhuận.
Bảo đảm nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Cụ thể:
Tổng giá trị sản xuất kinh doanh giữ tốc độ phát triển bình quân hàng năm từ 20% trở lên. Đến năm 2000 đạt giá trị 3000 tỷ đồng.
Trong đó:
Về giá trị xây lắp chiếm 60-70% tổng giá trị SXKD, đạt 2150 tỷ vào năm 2000, với tốc độ tăng bình quân từ 30-32%.
Về sản xuất công nghiệp và sản xuất khác chiếm 30-34% tổng giá trị SXKD, đạt 1000 tỷ đồng vào năm 2000.
Riêng sản xuất công nghiệp đạt tối thiểu 300 tỷ vào năm 2000 chiếm 10% tổng giá trị SXKD, tốc độ phát triển bình quân 35- 40% năm.
Vốn sản xuất kinh doanh:
Tốc độ phát triển tăng bình quân hàng năm là 20%, đến năm 2000vốn SXKD của Tổng công ty là1000 tỷ đồng.
3- Lợi nhuận và tích luỹ vốn:
Với tỷ lệ nhuận bình quân hàng năm đạt 5% trên doanh thu .Đến năm 2000 đạt trên 150 tỷ đồng. ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status