Thực trạng kế toán vốn chủ sở hữu tại công ty TNHH sản xuất và dịch vụ thương mại Hoài Nam - pdf 27

Download miễn phí Thực trạng kế toán vốn chủ sở hữu tại công ty TNHH sản xuất và dịch vụ thương mại Hoài Nam



PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1:
Tổng quan về công ty TNHH sản xuất và dịch vụ thương mại Hoài Nam
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH sản xuất và dịch vụ thương mại Hoài Nam
1.1.1. Ngày thành lập, giấy phép đăng ký kinh doanh, địa bàn hoạt động
1.1.2. Quy mô và quá trình phát triển công ty
1.2. Tổ chức bộ máy hoạt động công ty
1.2.1. Đặc điểm tổchức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh
1.2.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty
1.2.1.1. chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
1.3.1. Đặc điểm quy trình tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
1.3.1.1. Sơ đồ quy trình sản xuất và tiêu thụ của công ty
1.3.1.2.Chi tiết cấc công đoạn trong quy trình
1.3.2. Đặc điểm kinh tế của sản phẩm và ảnh hưởng của thị trường đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty sản xuất và dịch vụ thương mại Hoài Nam
1.3.2.1. Đặc điểm kinh tế về sản phẩm do công ty cung cấp
1.3.2.2. Đặc điểm về thị trường và cấc đối thủ cạnh tranh công ty
1.3.2.3. Đặc điểm về lao động
1.3.2.4. Đặc điểm về tài chính
1.4.Tổ chức công tác kế toán của công ty
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
1.4.1.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán
1.4.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của từng nhân viên phòng kế toán
1.4.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


: 40 000 000
Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ quỹ dự phòng tài chính khi được cơ quan thuế chấp nhận :
Nợ TK 415 - quỹ dự phòng tài chính
Có TK 411 - nguồn vốn kinh doanh
Công tác xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản đã hoàn thành họăc công việc mua sắm TSCD đã xong đưa vào sử dụng ghi
Nợ TK 441 - nguồn đầu tư XDCB
Có TK 411 - nguồn vốn kinh doanh
Chẳng hạn như ngày 24/12/2005. Xây dựng nhà văn phòng bằng nguồn vốn đầu tư XDCB
Nợ TK 441 :
Có TK 411 :
Doanh nghiệp trả vốn góp cổ phần cho các cổ đông, cho các bên tham gia liên doanh, hay trả vốn cho ngân sách ghi :
Nợ TK 411 - nguồn vốn kin doanh
Có Tk 111 - tiền mặt
Có TK 112 - tiền gửi ngân hàng
2.2.2 Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Trong quá trình hoàt động sản xuất kinh doanh, do lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, sự biến động của thị trường và sự thay đổi chính sách giá cả của Nhà nước, doang nghiệp phải tiến hành đánh giá lại tài sản theo mặt bằng giá hiện tại. Tài sản được đánh giá lại là tài sản cố định, vật liệu, công cụ, công cụ và sản phẩm hàng hóa, trong trường hợp khi có quyết định của Nhà nước về đánh giá lại tài sản hay khi góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần bằng vật tư tài sản.
Giá trị của tài sản được xác định trên cơ sở bảng giá nhà nước ban hành, hay giá được các thành viên tham gia liên doanh, được đại hội cổ đông hay hội đồng quản trị thống nhất xác định.
Sau khi dánh giá lại tài sản, sẽ có số chênh lệch do đánh giá lại tài sản. Số chênh lêch này được xử lý theo đúng các quy định hiện hành trong chế độ tài chính.
Để hạch toán chênh lệch đánh giá lại tài sản kế toán sử dụng Tài khoản 412-Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Nội dung tài khoản này phản ánh số chênh lệch do đánh giá lai tài sản hiện có và tình hình xử lý số chênh lệch đó ở doanh nghiệp.
Kết cấu cơ bản của tài khoản 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản như sau:
Bên Nợ: Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản.
Bên Có: Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản.
Tài khoản 412 có thể dư Nợ hay Có.
Số dư bên Nợ: Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản chưa được xử lý.
hay số dư bên Có: Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản chưa được xử lý ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như: TK 152, TK153, TK155, TK 211, TK411
Trình tự kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến đánh giá lại tài sản đã được đề cập ở các chương 3, 4. Trong trường hợp này, chỉ đề cập thêm nghiệp vụ xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản vào cuối niên độ kế toán.
Cuối niên độ, kế toán xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản nếu bổ sung nguồn vốn kinh doanh, ghi:
Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
Nếu giảm nguồn vốn kinh doanh ghi:
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Nếu số chênh lệch do đánh giá giảm xử lý bù đắp từ quỹ dự phòng tài chính
Nợ TK 415 - Quỹ dự phòng tài chính
Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản
2.2.3. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Trong các doanh nghiệp, quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh có những nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ hay có các khoản nợ phải thu, phải ghi sổ kế toán theo đơn vị tiền tệ thống nhất la “đồng” Việt Nam . Việc quy đổi từ ngoại tệ ra đồng Việt Nam phải căn ra tỷ giá hối đoái bình quân liên ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh ra nghiệp vụ kinh tế đó. Đồng thời, doanh nghiệp phải phản ánh theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết của các TK 111, 112, 113 và các khoản phải thu va các khoản nợ phải trả. Chênh lệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch từ việc trao đổi thực tế hay quy đổi cùng một số lượng tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác nhau.
Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh chủ yếu trong hai trường hợp chủ yếu sau đây.
Cái thứ nhất là từ thực tế mua bán, trao đổi hay các nghiệp vụ thanh toán bằng ngoại tệ trong kỳ (chênh lệch tỷ giá hối đoái đã được thực hiện). Đây là khoản chênh lệch từ việc trao đổi thực tế hay quy đổi cùng một số lượng đơn vị tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoáI khác nhau. Chênh lệch tỷ giá hối đoái này thường phát sinh trong các giao dịch mua, bán hàng hóa, dịch vụ; hay thanh toán nợ phải trả, hay ứng trước để mua hàng hay vay, hay cho vay bằng đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán. Trong các trường hơp nêu trên, tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán sẽ được ghi theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch. Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ o doanh nghiệp thường là chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kì của hoạt động đầu tư xây dựng để hình thành tài sản cố định hay chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của doanh nghiệp vừa kinh doanh vừa có hoạt động đầu tư xây dựng.
Cái thứ hai đó là đánh giá lại các khoản mục tiền tệ tại ngày lập bảng cân đối kế toán ở thời điểm cuối năm tài chính. Lúc đó các khoản mục tiền tệ phải được báo cáo bằng tỷ giá cuối năm tài chính. Vì vậy ở thời điểm này doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chính. Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính thường là chênh lệch tỷ giá hối đoái tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ liên quan đến giai đoạn đầu tư xây dựng và chênh lệch tỷ giá hối đoái tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.3.1.Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch đánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Toàn bộ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính hay ngày kết thúc năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được ghi nhận ngay vào chi phí tài chính, hay doanh thu hoạt động tài chính trên báo cáo kết quả kinh doanh cuối năm tài chính. Đối với doanh nghiệp vừa hoạt động kinh doanh, vừa có hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, nếu phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái trong kỳ và chênh lệch đánh giá lại cuối kỳ liên quan đến hoạt động hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản thì cũng được xử lý các chênh lệch tỷ giá hối đoái này vào chi phí tài chính, hay doanh thu hoạt động tài chính trên báo cáo kết quả kinh doanh của năm tài chính. Doanh nghiệp không được chia lợi nhuận hay trả cổ tức trên lãi chênh lệch tỷ giá hối đoáI do đánh giá cuối năm tài chính của các khoản mục tiền...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status