Thuyết minh Đồ án nguyên lý máy ép - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối



Phần I – Phân tích cơ cấu chính. Phần II – Tổng hợp cơ cấu chính – Hoạ đồ vị trí. Phần III – Hoạ đồ vận tốc. Phần IV – Hoạ đồ gia tốc. Phần V - Đồ thị động học. Phần VI – Phân tích áp lực. Phần VII – Chuyển động thực của máy, momen quán tính bánh đà. Phần VIII –Thiết kế bánh răng
PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU CHÍNH
1. Phân tích chuyển động:
Lược đồ động cơ cấu máy ép 2 tay quay ở vị trí như hình vẽ
Từ lược đồ cơ cấu chính của máy ép ta thấy cơ cấu được tổ hợp từ cơ cấu culits:
Gồm 5 khâu động được nối với nhau bằng các khớp trượt và khớp quay nhưng là
khớp thấp. Công dụng của máy ép là biến chuyển động quay của bộ phận dẫn động
(thường là động cơ) thành chuyển động tịnh tiến thẳng của bộ phận công tác
(pitong) dùng để nén khí hay chất lỏng (hơi) để có thể làm quay hay chuyển động
của các bộ phận khác .
Đặc đIểm chuyển động của các khâu: Khâu dẫn 1 ta giả thiết là quay đều với vận
tốc góc ω
1
truyền chuyển động cho con trượt 2 . Khâu 2 chuyển động song phẳng.
Con trượt 2 truyền động cho culits 3 có chuyển động quay không toàn vòng lắc qua
lại truyền động cho thanh truyền 4 là chuyển động song phẳng và truyền chuyển
động cho đầu pitong 5 là chuyển động tịnh tiến thẳng theo phương ngang.
2. Tính bậc tự do:
Cơ cấu máy ép gồm 5 khâu động vậy n = 5 (số khâu động) nối với nhau bằng 7
khớp thấp: p
5
= 7 (số khớp thấp) không có khớp cao: p
4
= 0 (số khớp cao) không có
ràng buộc thừa và bậc tự do thừa. Do đó để tính bậc tự do của cơ cấu ta áp dụng
công thức sau:
W = 3n – ( 2P
5
+ P
4
) – S + R
t
= 3.5 – ( 2.7 + 0 ) – 0 + 0 = 1
Vậy số bậc tự do của cơ cấu là 1:
3. Xếp loại cơ cấu:
Ta chọn khâu 1 làm khâu dẫn ta tách được 2 nhóm axua loại 2 ( nhóm có 2 khâu 3
khớp là 2-3 và 4-5). Do cơ cấu có 2 nhóm đều là nhóm loại hai vậy cơ cấu là cơ cấu
loại 2.(hình vẽ)

/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status