Bộ khung dịch vụ web thế hệ kế tiếp (ngwsf) - pdf 27

Download miễn phí Bộ khung dịch vụ web thế hệ kế tiếp (ngwsf)



Lời nói đầu 4
Phần I: Các kĩ thuật tạo trang tài liệu 5
1.1 Trang tài liệu Internet HTML. 5
1.2.Các khái niệm cơ bản: 6
1.2.1 Web browser: 6
1.2.2 Web server: 6
1.2.3 Phân loại Web 6
1.3 Các trình CGI (Common Gateway Interface). 7
1.4 Giao diện của lập trình ứng dụng Internet ISAPI 8
1.5. ASP 8
Phần II : ASP.NET 11
2.1. Bộ Khung Dịch Vụ Web Thế Hệ Kế Tiếp(NGWSF) 11
2.1.2 Tìm Hiểu Về Khung Nền NGWSF 11
2.1.3 Mô hình .NET Framework. 13
2.1.4 Ngôn Ngữ Trung Gian Phổ Dụng 13
2.1.5 Cở Sở Hạ Tầng Của ứng Dụng Web 14
2.2 Giới thiệu ASP.NET 16
2.2.1 Tại sao ta lại quan tõm và phỏt triển mạng với ASP.NET 16
2.2.2 Tóm tắt các đặc điểm chính trong ASP.NET 17
2.3 Những điểm khác biệt của ASP so với ASP.NET 21
2.3.1 Ưu điểm lớn nhất của ASP.NET 24
2.4 ASP.NET Web form 25
2.4.1. giới thiệu về ASP.NET Web form 25
2.4.2 Các thành phần của Web form. 26
2.4.3 Mô hình Web Form 28
2.4.4 Bộ khung Web Form là một mô hình đối tượng 28
2.4.5 Quá trình xử lý của trang Web form 29
2.4.6 Các chặng trong quá trình xử lý Web Form 31
2.4.7 Mô hình sự kiện của Web Form 32
2.4.8 Các sự kiện Application và Session 33
2.4.9 HTML server control 35
2.4.10 ASP.NET server control 36
2.4.11 Các điều khiển đa năng khác 41
2.4.13 ASP.NET User Web control 42
2.4.13.1 Cấu trúc của User Control 43
2.1.13.2Tạo Web User Control: 43
2.5 Truy xuất dữ liệu với ADO.NET 45
2.5 Mục đích thiết kế cho ADO.NET 46
2.5.1Giữ lại những hiểu biết về ADO. 47
2.5.2 Hỗ trợ mô hình lập trình N-Tier 47
2.5.3 Tích hợp với XML. 47
2.5.4 Cấu trúc của ADO.NET 47
2.5.5 Lựa chọn giữa DataReader hay DataSet 49
2.5.6 The SQL Server .NET Data Provider 51
2.5.7 OLE DB .NET Data Provider 51
2.5.8 Nền tảng cần thiết cho ADO.NET: 52
2.6 Truy cập Dữ liệu với ASP.NET 52
2.6.1 Ràng buộc dữ liệu với Repeater Control 54
2.6.2 Ràng buộc dữ liệu với DataGrid server control 55
2.7. Dịch vụ Web 56
2.7.1 Sự cần thiết của dịch vụ Web 56
V.7.2 Vậy dịch vụ Web là gì? 58
2.7.3 Cách hoạt động của dịch vụ Web. 59
2.8 ASP.NET với dịch vụ Web. 60
2.8.1 Định nghĩa một dịch vụ Web. 60
2.8.2 Định nghĩa một cách cho dịch vụ Web 61
2.8.3 Sử dụng dịch vụ Web 62
2.9 Bảo mật ứng dụng Web 63
Phần III: Xây dựng một ứng dụng với ASP.NET 66
3.1 Mục đích: 66
3.2Thiết kế Cơ sở dữ liệu 71
3.2.1 Định nghĩa các yêu cầu 71
3.2. Sơ đồ phân rã chức 72
3.2.3. Mô hình logic 73
3.2.4Mô hình Vật lý 75
3.2.5 Tạo các stored procedure cho ứng dụng 77
3.3 Mô hình đa tầng của ứng dụng 81
3.3.1 Cài đặt đối tượng xử lý trong tầng logic nghiệp vụ. 83
3.3.2 Cài đặt trang ASP.NET 97
Danh mục tài liệu tham khảo 107
Kết luận 108
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


với cách làm như với trang Web Form. Ví dụ ta có thể tạo một user control để sử dụng như toolbar, đặt vào trong đó các Button Web server control tạo sự kiện và nắm bắt các sự kiện đó.
2.1.13.2Tạo Web User Control:
Đoạn mã sau tạo một Web user control đơn giản được sử dụng như là một menu. Có bốn menu lựa chọn là các thành phần Hyperlink:
<%@ Control Language="vb" AutoEventWireup="false"
Codebehind="menu.ascx.vb" Inherits="myProj.menu"%>
<asp:HyperLink id=lnkLogin runat="server" _
NavigateURL="Login.aspx">Login 
<asp:HyperLink id=lnkAddToCart runat="server" _
NavigateURL="Cart.aspx>Add to Cart  |
<asp:HyperLink id=lnkTechSupport runat="server" _
NavigateURL="TechSupport.aspx">Technical Support
  |
<asp:HyperLink id=lnkAbout runat="server" _
NavigteURL="AboutUs.aspx">About Us
Thêm các User Control vào Web Form
Ta có thể thêm một Web User Control vào Web Form bằng việc thêm một chỉ thị @ Register và một thẻ cho control đến trang. Bằng cách này control đó đã trở thành một phần của trang và nó được biểu diễn khi trang dược xử lý. Hơn nữa các thuộc tính công cộng, sự kiện, cách được phơi bày ra cho trang và có thể lập trình được ta cũng có thể thêm vào trang các user control một theo cách lập trình.
Để thêm một User Control vào trang Web Form, tại đầu trang trước cả thẻ phải thêm một chỉ thị để đăng ký thông báo cho trang khi nó được xử lý. Chỉ thị ta đưa vào có gắn với một tên và một namespace bằng giá trị cụ thể:
Thuộc tính
Miêu tả
TagPrefix
Chỉ định một namespace duy nhất cho user Control, vì vậy trong trang của ta có thể có nhiều user control có tên giống nhau, nhưng chúng có thể là hoàn toàn khác nhau. Ví dụ
TagName
Được dùng để đặt tên cho User control. Tên này được sử dụng trong sự liên kết với tag prefix để xác định namespace duy nhất cho control của ta
Src
Thuộc tính Src là đường dẫn ảo tới user control, ví dụ: "/MyApp/Include/UserControl1.ascx".
.
Trong thẻ của trang, tạo một thẻ cho control tại nơi mà ta muốn nó thể hiện. Sử dụng TagPrefix và Tagname mà ta đã đăng ký với thuộc tính runat=”server” như đoạn mã sau:
Nếu control của ta có thuộc tính, ta có thể đặt cho nó trong lúc thiết kế, các thuộc tính đó thường có giá trị ngay trong thẻ:
Tạo một Web User Control
Ta có thể dùng một trình soạn thảo text hay bất kỳ trình soạn thoả HTML nào để tạo một Web User control. Cú pháp để định nghĩa một User control rất giông như Web For; điểm khác biệt chính là các User control không có các thẻ , và trên nội dung của nó.
User control chó thể là các file text đơn giản hay có thể chứa các điều khiển phía server. Sau đây là một mã tạo một form login đơn giản mà ta có thể đưa vào nhiều trang trong ứng dụng của ta:
Trước hết để khai báo hai thuộc tính mới trong control của ta và thao tác nó với các thành phần ASP khác:
[Visual Basic]
Public Property UserId() As [String]
Get
Return User.Text
End Get
Set
User.Text = value
End Set
End Property
Public Property Password() As [String]
Get
Return Pass.Text
End Get
Set
Pass.Text = value
End Set
End Property
Sau đó đặt tên cho control của ta và save nó với tên file mở rộng là .ascx
2.5 Truy xuất dữ liệu với ADO.NET
Một trong những lý do khiến cho ASP phát triển rộng rãi là những tiện ích của nó để truy cập cơ sở dữ liệu khác nhau ngay trong ứng dụng Web. ASP gắn với Ado có thể truy cập đến mọi loại cơ sở dữ liệu hiện có. ASP.NET mở rộng khả năng này bằng việc giới thiệu ADO.NET (hay ADO +). Cung cấp cơ chế xử lý dữ liệu linh động dễ dàng thao tác và ràng buộc mọi kiểu dữ liệu vào các thành phần điều khiển Web hiện có.
ActiveX Data Object cho .NET Framework (ADO.NET) là một bộ các lớp để thực hiện các dịch vụ truy xuất dữ liệu cho các lập trình viên .NET, ADO.NET cung cấp rất nhiều các component phong phú cho việc tạo các ứng dụng phân tán và chia xẻ dữ liệu. Nó là một phần được tích hợp trong .NET framework, hỗ trợ để truy xuất đến cơ sở dữ liệu quan hệ, XML và cơ sở dữ liệu ứng dụng. Ngoài ra, ADO.NET còn đáp ứng các nhu cầu đa dạng của nhà phát triển.
Qua ADO.NET các trình tiêu thụ (consumer) dữ liệu chia xẻ có thể tiếp cập đến nguồn dữ liệu như SQL Server hay các nguồn dữ liệu được hỗ trợ bởi OLE DB và XML thực hiện các thao tác hay cập nhật dữ liệu.
ADO.NET gồm có .NET data provider để thực hiện việc kết nối tới cơ sở dữ liệu, bộ thực hiện lệnh và kết quả nhận được. Những kết quả này có thể được xử lý một cách trực tiếp hay được lưu trong đối tượng DataSet để người dùng có thể quản lý, kết hợp với dữ liệu từ các các nguồn dữ liệu khác, hay di chuyển đi xa giữa các tầng. Đối tượng DataSet trong ADO.NET có thể được sử dụng một cách độc lập như là một trình cung cấp dữ liệu .NET để quản lý dữ liệu địa phương cho ứng dụng hay là nguồn cho XML. ADO.NET cung cấp cho người phát triển việc viết mã lệnh được quản lý một cách chức năng hoá như các chức năng mà các nhà phát triển khi dùng với ADO.
2.5 Mục đích thiết kế cho ADO.NET
Ngày nay ngày càng nhiều các ứng dụng sử dụng XML để mã hoá dữ liệu khi qua các kết nối mạng. Các ứng dụng Web sử dụng HTTP như là bộ khung chung trong việc truyền thông giữa các tầng, và từ đó trạng thái giữa các lần triệu gọi phải được nắm bắt một cách rõ ràng. Mô hình mới này rất khác với kiểu lập trình kết nối chặt chẽ mà cụ thể là kiểu client/server, nơi mà một kết nối được mở trong suốt thời gian sống của ứng dụng và không có thông tin về trạng thái nào được nắm bắt.
Microsoft đã nhận thấy rằng cần có một kiểu lập trình mới để truy cập dữ liệu. ADO.NET được thiết kế để giải quyết các vấn đề trong mô hình lập trình mới này: Cấu trúc dữ liệu không kết nối, gắn bó chặt chẽ với XML, thể hiện dữ liệu thông thường với khả năng kết hợp dữ liệu từ các nguồn dữ liệu khác nhau và kết hợp các tiện ích trong việc tương tác với Cơ sở dữ liệu, tất cả được đưa vào trong .NET Framework.
Trong khi thiết kế ADO.NET, Microsoft đã đưa vào những mục đích thiết kế sau:
2.5.1Giữ lại những hiểu biết về ADO.
Mô hình lập trình trong ADO.NET tương tự giống với ADO, vì thế các nhà phát triển với ADO không phải bắt đầu lại từ đầu trong việc học một công nghệ truy cập dữ liệu mới. ADO.NET là một phần nội tại của .NET Framework dường như không hoàn toàn xa lạ với các lập trình viên ADO.
2.5.2 Hỗ trợ mô hình lập trình N-Tier
ADO.NET hỗ trợ môi trường lập trình n-tier không kết nối. Khái niệm làm việc với dữ liệu không kết nối dã trở thành tâm điểm của mô hình lập trình. ADO là giải pháp cho kiểu lập trình này bằng đối tượng DataSet.
2.5.3 Tích hợp với XML.
XML và việc truy cập dữ liệu có quan hệ sâu sắc với nhau-XML thì thực hiện các việc liên quan đến mã hoá dữ liệu và việc truy cập dữ liệu trở lên nhanh hơn với XML.
2.5.4 Cấu trúc của ADO.NET
Các thành phần của ADO.NET
Các thành phần trong ADO.NET được thiết kế để tiếp cận với dữ liệu từ việc thao tác dữ liệu. Có hai thành phần trung gian để ADO.NET thực hiện việc này là DataSet và .NET Provider, một bộ các thành phần gồm các đối tượng Connection, Command, DataReader và DataAdapter.
Hình sau đây thể hiện kiến trúc của Ado.NET.
Đối tượng ADO.NET Dataset là thành phần cốt lõi của kiến trúc không kết nối trong ADO.NET. DataSet đ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status