Phân tích độc tính trên gan ở bệnh nhân nhiễm HIV sử dụng phác đồ dự phòng lao bằng isoniazid tại phòng khàm ngoại trú điều trị HIV/AIDS, Bệnh viện Bạch Mai - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu: Khảo sát đặc điểm độc tính trên gan của bệnh nhân nhiễm HIV sử dụng phác đồ dự phòng lao bằng isnoniazid; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng lên sự xuất hiện của độc tính trên gan trong quá trình điều trị của bệnh nhân nhiễm HIV sử dụng phác đồ dự phòng lao bằng isoniazid
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN..................................................................................3
1.1. Dự phòng lao ở ngƣời nhiễm HIV.......................................................... 3
1.1.1. Lý do dự phòng lao ở ngƣời nhiễm HIV .......................................... 3
1.1.2. Hiệu quả của phác đồ dự phòng lao bằng isoniazid ở ngƣời nhiễm
HIV.............................................................................................................. 4
1.1.3. Hƣớng dẫn điều trị dự phòng lao ở ngƣời nhiễm HIV của WHO và
Bộ Y tế Việt Nam ....................................................................................... 6
1.2. Tổng quan về isoniazid ........................................................................... 7
1.2.1. Sơ lƣợc về đặc tính dƣợc lý, dƣợc động học của isoniazid .............. 7
1.2.2. Độc tính trên gan của isoniazid ........................................................ 9
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................20
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 20
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 20
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 20
2.2.2. Cỡ mẫu và cách lấy mẫu................................................................. 20
2.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................. 21
2.3.1. Khảo sát đặc điểm độc tính trên gan của bệnh nhân nhiễm HIV sử
dụng phác đồ dự phòng lao bằng isoniazid .............................................. 21
2.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tần suất xuất hiện độc tính trên gan ở
bệnh nhân nhiễm HIV đƣợc dự phòng lao bằng isoniazid ....................... 21
2.4. Định nghĩa và tiêu chuẩn dùng trong nghiên cứu................................. 22
2.5. Xử lý dữ liệu ........................................................................................ 24
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................27
3.1. Khảo sát đặc điểm độc tính trên gan ở bệnh nhân nhiễm HIV sử dụng
phác đồ dự phòng lao bằng isoniazid........................................................... 27
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ................................... 27
3.1.2. Tình hình điều trị ............................................................................ 30
3.1.3. Đặc điểm độc tính trên gan ở bệnh nhân nhiễm HIV dùng phác đồ
dự phòng lao bằng isoniazid ..................................................................... 30
3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tần suất xuất hiện độc tính trên gan ở bệnh
nhân nhiễm HIV đƣợc dự phòng lao bằng isoniazid ................................... 35
3.2.1. Phân tích đơn biến .......................................................................... 35
3.2.2. Phân tích đa biến............................................................................. 37
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN...................................................................................43
ĐẶT VẤN ĐỀ
Lao là nguyên nhân chính dẫn đến tử vong cho ngƣời nhiễm virus gây
suy giảm miễn dịch ở ngƣời (Human Immunodeficiency Virus, HIV) [59].
Việt Nam cũng là nƣớc có dịch tễ lao với 8,8 triệu ngƣời bệnh lao và 1,4 triệu
ngƣời tử vong vì bệnh lao năm 2010 [68]. Trong hƣớng dẫn mới nhất về dự
phòng lao cho ngƣời nhiễm HIV của Bộ Y tế năm 2015 có đƣa ra dự phòng
bằng isoniazid (Isonicotinyl Hydrazin/Isoniazid, INH) trong 9 tháng với liều
300 mg/ngày. Phác đồ này đồng thuận với hƣớng dẫn của Tổ chức Y tế Thế
giới năm 2011 (World Health Organization, WHO) [1, 61]. Phác đồ dự phòng
lao bằng INH (Isoniazid Preventive Therapy, IPT) đã chứng minh khả năng
làm giảm số trƣờng hợp mắc lao ở ngƣời nhiễm HIV đến 62% [59]. Mặc dù
IPT hiệu quả cao nhƣng tác dụng phụ điển hình của INH là có khả năng gây
viêm gan cấp tính [52]. Độc tính trên gan do INH làm giảm hiệu quả điều trị,
đóng góp đáng kể vào sự không tuân thủ, và từ đó gây thất bại điều trị, tái
phát hay kháng thuốc [34, 58].
Năm 2010, Trung tâm kiểm soát và dự phòng bệnh của Hoa Kỳ (Center
for Diseasa of Control and Prevention, CDC) công bố 17 trƣờng hợp tổn
thƣơng gan nghiêm trọng (5 trƣờng hợp tử vong, 4 trƣờng hợp phải cấy ghép
gan) trong suốt giai đoạn 2004 – 2008. Báo cáo này đã gây lại e sợ về an
toàn của INH [14]. Kể từ đó đã có nhiều nghiên cứu về độc tính trên gan liên
quan đến IPT trên quần thể bệnh nhân nhiễm HIV nhƣng tỷ lệ độc tính trên
gan giữa các nghiên cứu cũng khá dao động: Nghiên cứu tại Thái Lan với tỷ
lệ 1,2% trƣờng hợp có độc tính trên gan [36]; nghiên cứu tại Brazil với tỷ lệ
0,008% trƣờng hợp gặp độc tính [25]; nghiên cứu tại Botswana với 1,1%
trƣờng hợp độc tính [44]. Tuy vậy, chƣa có nghiên cứu nào nhằm tìm hiểu
đầy đủ về độc tính trên gan của INH trên bệnh nhân nhiễm HIV tại Việt Nam.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tui tiến hành đề tài “Phân tích độctính trên gan ở bệnh nhân nhiễm HIV có sử dụng phác đồ dự phòng lao
bằng isoniazid tại phòng khám ngoại trú điều trị HIV/AIDS, Bệnh viện
Bạch Mai” với 2 mục tiêu sau:
1. Khảo sát đặc điểm độc tính trên gan của bệnh nhân nhiễm HIV sử dụng
phác đồ dự phòng lao bằng isoniazid.
2. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng lên sự xuất hiện của độc tính trên gan trong
quá trình điều trị của bệnh nhân nhiễm HIV sử dụng phác đồ dự phòng lao
bằng isoniazid.

/uc?export=down ... llkUWN0UnM
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status